Lao động ngành du lịch thời gian qua đ-ợc tăng nhanh về số l-ợng và tương đối đảm bảo về mặt chất lượng. Số lượng lao động đạt đạt xấp xỉ dự báo của quy hoạch: năm 2003, Hà Nội có trên 20 ngàn lao động, trong đó có 11,7 ngàn lao động trực tiếp; năm 2005 có xấp xỉ 30 ngàn lao động, trong đó có khoảng hơn 21 ngàn lao động trực tiếp, năm 2007 có tới 40 ngàn lao động (tăng gấp 2,2 lần so với năm 2002).
Bảng 2.6. Thống kê số l-ợng lao động của ngành Du lịch Hà Nội
(Đơn vị tớnh : Người)
Chỉ tiờu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số lao động 18.000 20.000 222000 30.000 35.000 40.000
(Nguồn: Sở văn húa, Thể thao và Du lịch Hà Nội)
cầu thực tế; mạng lưới cơ sở đào tạo du lịch bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, dạy nghề (trờn 30 trường) và nhiều trung tõm dạy nghề được hỡnh thành và phỏt triển nhanh; Cơ sở vật chất kỹ thuật của cỏc cở sở đào tạo, bồi dư- ỡng nhõn lực du lịch được nõng cấp, xõy dựng mới, trang bị ngày càng đồng bộ và hiện đại; đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn và đào tạo viờn tăng nhanh về số lượng, nõng dần về kiến thức nghiệp vụ, ngoại ngữ; Chương trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo, bồi dưỡng được xõy dựng, từng bước được chuẩn hoỏ; chất lượng đào tạo, bồi dưỡng được nõng lờn. Lực lượng lao động cú tay nghề cao, đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn quốc tế đó được hỡnh thành. Theo số liệu thống kờ chưa đầy đủ mới được ngành Du lịch Hà Nội thực hiện gần đõy cho thấy, đó cú 86,3% lao động trực tiếp được đào tạo (1,65% cỏn bộ đạt trỡnh độ trờn đại học; 42,75% đại học và cao đẳng; 23,8% trung cấp và 18,1% sơ cấp nghề). Cú 32% lao động phục vụ trực tiếp biết tiếng Anh; 13,2% biết tiếng Phỏp; 3,6% biết tiếng Trung Quốc ở cỏc mức độ khỏc nhau; cỏc ngoại ngữ khỏc cũng đó được quan tõm đào tạo, đặc biệt là một số ngoại ngữ hiếm như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Tõy Ban Nha ...
Đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ, cụng chức ngành du lịch mặc dự với biờn chế rất hạn hẹp, nhưng đó nỗ lực hoàn thành được chức năng quản lý nhà nước về du lịch ở cả tầm chiến lược và cỏc tỏc nghiệp cụ thể.