Sản phẩm du lịch Hà Nội đang được đa dạng hoỏ, từng bước nõng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh, đẩy mạnh việc khai thỏc tiềm năng và thế mạnh về tài nguyờn du lịch, bảo tồn và phục hồi cỏc lễ hội truyền thống, tổ chức nhiều hoạt động du lịch với nhiều chủ đề độc đỏo, hấp dẫn. Nhiều sản phẩm du lịch mới được xõy dựng đưa vào khai thỏc như : cỏc tuyến du lịch sinh thỏi, du lịch văn hoỏ dõn tộc ớt người, khảo cứu đồng quờ, du lịch trang trại, nhà vườn... và một số sản phẩm du lịch cú giỏ trị độc đỏo về văn hoỏ lịch sử nhằm thu hỳt khỏch du lịch, thỳc đẩy sự hấp dẫn của du lịch Hà Nội.
Tuyến, điểm, sản phẩm du lịch tại khu vực nội thành
Tuyến, điểm du lịch tại khu vực nội thành phục vụ du khỏch chủ yếu là tham quan cỏc di tich văn húa, lịch sử, tham quan phố cổ, cỏc điểm danh thắng của Thủ đụ với cỏc sản phẩm chủ yếu gồm: du lịch tham quan, mua sắm hàng thủ cụng, mỹ nghệ cac làng nghề; du lịch lễ hội; du lịch ẩm thực; du lịch hội thảo, hội nghị (MICE); thăm thõn...
Trong thời gian qua, ngành du lịch Hà Nội đó tổ chức, phối hợp với cỏc địa phương vựng lõn cận như: cỏc tỉnh Hưng Yờn, Bắc Ninh, Vĩnh phỳc, Ninh Bỡnh, Hải Phũng, Quảng Ninh, Hoà Bỡnh, Nam Định… xõy dựng và triển khai phỏt triển cỏc sản phẩm du lịch chủ yếu gồm:
- Du lịch tổng hợp sinh thỏi, giải trớ, thể thao, nghỉ dưỡng, nghỉ cuối tuần, du lịch làng nghề , du lịch văn hoỏ (thăm cỏc đền chựa), du lịch giải trớ tổng hợp, nghỉ dưỡng …
- Cỏc sản phẩm du lịch mới xõy dựng được khỏch du lịch đỏnh giỏ cao như cỏc chương trỡnh du lịch sinh thỏi, văn hoỏ tới tất cả cỏc địa danh thiờn nhiờn nổi tiếng, cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ lõu đời, cỏc làng nghề, dõn tộc với những phong tục đặc trưng của vựng Hà Nội; cỏc tour dó ngoại bằng xe đạp về cỏc làng quờ lõn cận gúp phần làm phong phỳ cỏc sản phẩm của địa phương; du lịch biển Seacano, chương trỡnh ngủ đờm cõu mực, thăm cỏc làng chài và rừng nguyờn sinh; du lịch tàu biển tại Hạ Long, Hải Phũng...
Núi chung sản phẩm du lịch Hà Nội đó được được phỏt triển đỏng kể về thể loại, chất lượng dịch vụ, gúp phần đưa Hà Nội từ năm 2003 đến nay trở thành một trong nhúm cỏc đụ thị hấp dẫn du lịch nhất của chõu Á. Tuy nhiờn, xem xột trờn cơ sở thời gian lưu trỳ của khỏch tại Hà Nội cũn thấp so với trung bỡnh của cả nước và tỷ trọng, mức chi tiờu của khỏch du lịch, trong thời gian qua, tập trung ở dịch vụ lưu trỳ cho thấy sản phẩm du lịch của Thủ đụ chưa thực sự phong phỳ và hấp dẫn, tương xứng với tiềm năng đa dạng tài nguyờn. Cỏc sản phẩm chủ yếu mới tập trung ở cỏc sản phẩm du lịch tham quan di tớch lịch sử, văn hoỏ và hội thảo, hội nghị, thương mại trong thời gian gần đõy. Nhu cầu của khỏch du lịch về giải trớ, thưởng thức cỏc dịch vụ vui chơi khỏc, mà Hà Nội cú tiềm năng đỏp ứng lại chưa nhiều.
Tớnh đến hết năm 2007, tại Hà Nội cú trờn 4.320 doanh nghiệp đăng ký tham gia kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, tuy nhiờn, trong thực tế, mới chỉ cú trờn 400 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa, 277 doanh nghiệp cú giấy phộp kinh doanh lữ hành quốc tế (đứng thứ hai toàn quốc, chiếm trờn 30% tổng số doanh nghiệp lữ hành quốc tế của cả nước), 543 cơ sở lưu trỳ và gần 100 doanh nghiệp và hộ cỏ thể kinh doanh vận chuyển khỏch du lịch.
Các hãng lữ hành ở Hà Nội phát triển nhanh về số lượng, có quan hệ chặt chẽ với cỏc đối tỏc nước ngoài trờn khắp thế giới và dần khẳng định được về uy tín, chất lượng phục vụ với du khách quốc tế. Việc khai thác luồng khách đ-ợc thực hiện qua nhiều hình thức: qua mạng, website, qua các hãng gửi khách nước ngoài…Hàng năm (kể từ năm 1999 đến nay), Hà Nội th-ờng có 2-3 doanh nghiệp đạt danh hiệu Topten doanh nghiệp lữ hành hàng đầu Việt Nam.
Bảng 2.5. Số l-ợng doanh nghiệp lữ hành và vận chuyển khách du lịch
Loại DN 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số DN đăng ký 776 1.130 2.276 4.000 4.320 Trong đú: - DN lữ hành quốc tế 61 84 115 136 277 - DN lữ hành nội địa và dịch vụ du lịch khỏc 678 998 2.092 3.789 3.943 - DN vận chuyển khỏch du lịch 37 48 69 75 100
(Nguồn: Sở văn húa, Thể thao và Du lịch Hà Nội)
Cỏc phương tiện vận chuyển khỏch thuộc ngành du lịch quản lý cú 100 doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khỏch du lịch bằng ụ tụ với trờn 1.000 xe cỏc loại, 01 doanh nghiệp cú đội tàu vận chuyển khỏch trờn sụng Hồng, 01 doanh nghiệp cú du thuyền trờn hồ Tõy, 02 doanh nghiệp đầu tư toa tàu du lịch chất lượng cao. Đặc biệt, cú 04 doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển bằng xe xớch lụ du lịch.
Trong ngành du lịch Hà Nội thời gian qua, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú doanh thu và tốc độ tăng doanh thu cao nhất (đạt trờn 5.000 tỷ
đồng, chiếm 62% doanh thu toàn ngành). Hoạt động chủ yếu của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là tập trung ở lĩnh vực kinh doanh lưu trỳ, doanh thu lưu trỳ chiếm 65,2% doanh thu du lịch. Cú đến 13 trong tổng số 14 cơ sở lưu trỳ du lịch đạt tiờu chuẩn từ 4 sao đến 5 sao đều thuộc sở hữu của cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế này. Đõy là những cơ sở lưu trỳ du lịch cú cơ sở vật chất hiện đại, chất lượng dịch vụ cao, sản phẩm đồng bộ và trỡnh độ quản lý kinh doanh tiến tiến. Với đối tượng phục vụ chủ yếu là khỏch du lịch quốc tế cú thu nhập cao và thời gian lưu trỳ bỡnh quõn tương đối dài (2,1 ngày/khỏch) đó đem lại nguồn thu lớn cho loại hỡnh doanh nghiệp này.
Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài mặc dự khỏ khiờm tốn về số lượng song lại được đầu tư lớn và cú trỡnh độ quản lý, kinh doanh tiờn tiến nhắm tới đối tượng là cỏc gúi sản phẩm cao cấp dành cho khỏch du lịch quốc tế, và khỏch du lịch trong nước cú thu nhập cao, hoặc cỏc nhà đầu tư hoặc khỏch tham dự hội nghị quốc tế. Vỡ vậy, khi luồng khỏch du lịch đi vào ổn định và tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 2003-2007, hiệu quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp này đó cú sự bứt phỏ mạnh mẽ. Cỏc chỉ tiờu về số ngày lưu lại trung bỡnh đối với cả hoạt động lưu trỳ và hoạt động lữ hành đều được duy trỡ ở mức khỏ cao so với cỏc doanh nghiệp khỏc (7,8 ngày đối với hoạt động lữ hành và 2,3 ngày đối với hoạt động lưu trỳ). Do chỳ trọng đầu tư và sử dụng lao động cú chất lượng cao, cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cũng đạt mức năng suất lao động cao nhất trong cỏc thành phần kinh tế. Cú thể núi khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài đó phỏt triển khỏ vững chắc với việc duy trỡ cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả kinh doanh ở mức cao so với toàn ngành và cú chuyển biến lớn so với năm 2003.
Doanh nghiệp nhà nước hoạt động chủ yếu ở 2 lĩnh vực: lữ hành và lưu trỳ. Cỏc doanh nghiệp nhà nước, năm 2007, cú doanh thu du lịch đạt 2.540 tỷ đồng chiếm 35% tổng doanh thu ngành. Tuy cơ sở vật chất kỹ thuật của cỏc doanh
bước đầu đó đỏp ứng được cỏc nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống, tổ chức hội nghị, hội thảo... để cú thể đún tiếp được những đoàn khỏch lớn. Hiện nay, ngoài việc tiếp tục củng cố phỏt triển mạng lưới cơ sở lưu trỳ du lịch thỡ cỏc doanh nghiệp nhà nước đang đẩy mạnh hoạt động kinh doanh lữ hành. Hoạt động lữ hành đang trở thành một lĩnh vực kinh doanh chủ chốt của doanh nghiệp nhà nước. Doanh thu lữ hành chiếm tới 40% doanh thu của khu vực này, trong khi doanh thu lưu trỳ chiếm khoảng 30%. Như vậy cú thể thấy là cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động tương đối đều, ổn định ở cả lĩnh vực lưu trỳ và lữ hành. Năm 2007, cỏc doanh nghiệp nhà nước đún 2,8 triệu lượt khỏch, trong đú cú 1,1 triệu lượt khỏch quốc tế. Núi chung, cỏc doanh nghiệp nhà nước mặc dự vẫn chiếm thị phần lớn nhất (52,9% đối với khỏch lữ hành, 36,5% đối với khỏch lưu trỳ và 69,7% đối với khỏch ra nước ngoài), song hiệu quả kinh doanh duy trỡ ở mức trung bỡnh và khụng cú cải thiện nhiều qua hai năm. Đối tượng phục vụ của cỏc doanh nghiệp này cũng chủ yếu nhằm vào tầng lớp dõn cư cú thu nhập trung bỡnh và tương đối ổn định về số lượng.
Các doanh nghiệp ngoài nhà n-ớc hoạt động nhiều ở lĩnh vực lữ hành và l-u trú, vận chuyển khách và phục vụ du lịch. Tuy nhiên doanh số đạt không cao do quy mô nhỏ, manh mún. Năm 2007, doanh thu của khu vực kinh tế ngoài nhà n-ớc kinh doanh trong lĩnh vực du lịch đạt xấp xỉ 400 tỷ đồng chiếm 2% tổng doanh thu. Các doanh nghiệp ngoài nhà n-ớc tuy có số l-ợng cơ sở l-u trú lớn nh-ng quy mô nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, chất l-ợng dịch vụ ch-a cao, chỉ mới đáp ứng đ-ợc nhu cầu đơn lẻ của khách du lịch. Doanh thu lữ hành đạt 180 tỷ đồng chiếm 45% doanh thu của khu vực ngoài nhà n-ớc. Hiện nay, các doanh nghiệp lữ hành b-ớc đầu đã nắm bắt đ-ợc nhu cầu về đi du lịch của nhân dân nên đã và đang đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình. Trong thời gian tới khi mà đời sống nhân dân đ-ợc cải thiện, nhu cầu đi du lịch trở thành một thói quen tiêu dùng của dân chúng thì hoạt động lữ hành sẽ còn tiếp tục phát triển mạnh. Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nói chung th-ờng nhắm đến đối t-ợng khách du
lịch có mức chi tiêu thấp, đồng thời cũng không có đủ nguồn lực để đầu t- và trang bị cơ sở vật chất hiện đại nhằm cung cấp những sản phẩm có chất l-ợng cao đến khách hàng. Tuy nhiên, là thành phần kinh tế khá năng động và nhạy bén trong cơ chế thị tr-ờng, hiệu quả kinh doanh của các đơn vị này cũng có chuyển biến rõ nét. Số ngày phục vụ đối với khách lữ hành tăng từ 2,9 ngày năm 2003 lên tới 3,3 ngày vào năm 2007, với khách l-u trú là từ 1,9 lên đến 2,3 ngày. Đáng chú ý là các doanh nghiệp này đang h-ớng tới các sản phẩm du lịch ra n-ớc ngoài và đã đạt đ-ợc một số kết quả khả quan hơn, tuy nhiên xu h-ớng này không đ-ợc ngành du lịch khuyến khích. Mặc dù có cải thiện đáng kể song nhìn chung hiệu quả kinh doanh cũng chỉ ở mức trung bình so với toàn ngành. Do chủ yếu phục vụ khách nội địa đi tham quan nên sản xuất kinh doanh còn mang nặng tính thời vụ, dẫn đến công suất sử dụng buồng phòng không cao.