Kinh nghiệm của một số nước

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển du lịch Hà Nội (Trang 25)

1.2.1.1. Thỏi Lan

Hầu hết cỏc quốc gia trong khu vực đều chỳ trọng phỏt triển du lịch nhờ được thiờn nhiờn ưu đói về cỏc điều kiện tự nhiờn, khớ hậu. Vào những năm 1960, Thỏi Lan với chiến dịch Xanh đó nổi bật lờn như một quốc gia hàng đầu trong khu vực về du lịch. Thuật ngữ “ngành cụng nghiệp khụng khúi” được ra đời để mụ tả đầy đủ quy mụ và kỹ nghệ kinh doanh du lịch ở đất nước Chựa Vàng này. Khỏch đổ về đõy từ khắp nơi trờn thế giới nhờ giỏ rẻ, những ấn tượng mới trong phục vụ và văn húa phương đụng. Nhờ cỏc dự ỏn đầu tư tốn kộm, Thỏi Lan cú những khu du lịch nổi tiếng thế giới. Với chủ trương chỳ trọng vào kinh doanh lớn, lợi dụng quy luật lợi thế theo quy mụ, Thỏi Lan nhanh chúng đỏp ứng nhu cầu mọi mặt của một lượng khổng lồ du khỏch, và cũng thu về nguồn ngoại tệ tương ứng. Du khỏch đến Thỏi Lan khụng chỉ được hưởng thụ về vật chất mà cũn cả thưởng thức nghệ thuật dõn gian, tham quan đền chựa và cỏc di tớch, tắm biển với đầy đủ tiện nghi, mà cũn mua sắm thoải mỏi. Hàng húa xuất khẩu tại ch của nền kinh tế này chiếm một tỷ lệ khụng nhỏ trong tổng doanh số bỏn hàng, điển hỡnh là hàng dệt, da, may mặc, hàng điện tử, hàng cơ khớ tiờu dựng, ngoài ra du khỏch cũn tiờu thụ một khối lượng lớn lương thực, thực phẩm và cỏc sản phẩm cụng nghiệp ngành chế biến thực phẩm. Ngành hàng khụng, tầu biển cũng vỡ thế được mở mang nhanh chúng. Trước khi xảy ra khủng hoảng tài chớnh, ngành du lịch Thỏi Lan được biết đến như một thiờn đường dành cho khỏch du lịch. Ngày nay, tuy khụng cũn là hỡnh mẫu số một của khu vực, ngành du lịch Thỏi Lan vẫn cũn là đối thủ cạnh tranh đỏng nể của cỏc quốc gia lõn cận. Thành cụng của quốc gia du lịch này cú được nhờ chiến lược tăng tốc vào những năm 1960 – 1970, cỏc kế hoạch 5 năm liờn tiếp, bắt đầu từ kế hoạch năm năm lần thứ nhất 1961 – 1965, đó vạch ra con đường

và tiến độ thực hiện mục tiờu tăng trưởng nhanh ở cỏc khu vực trung tõm, mà điển hỡnh là Bangkok, với kỳ vọng tạo sức mạnh “lan tỏa” sang cỏc vựng lõn cận. Trờn thực tế Thỏi Lan đó tăng trưởng nhanh bằng mọi giỏ. Cỏi giỏ phải trả cho tốc độ tăng trưởng cao là cỏc vấn đề xó hội, y tế trờn toàn quốc, và vấn đề kinh tế, đời sống ở phần bờn ngoài Bangkok và một số ớt trung tõm du lịch của đất nước rộng lớn này.

Khi bàn về nguyờn nhõn của “cỏi giỏ của tăng trưởng kiểu Thỏi Lan”, trong đú cú du lịch, nhiều nhà phõn tớch đó cho rằng, tăng trưởng và tăng trưởng nhanh là mục tiờu duy nhất trong chiến lược phỏt triển của Thỏi Lan. Tiếp đến là họ thiếu đầu tư cho cỏc yếu tố nền tảng của tăng trưởng, mà trước hết là con người. Hoạt động kinh doanh du lịch ở đất nước này theo quy mụ lớn, tập trung vào tay cỏc tập đoàn và doanh nghiệp lớn. Trong khi Thỏi Lan chỳ trọng tăng trưởng trước, bỡnh đẳng sau, thỡ vấn đề phõn phối thu nhập hoàn toàn do thị trường quyết định. Đại đa số dõn chỳng khụng được tiếp cận giỏo dục. Cụng nghiệp, thương mại và du lịch lấn ỏt nụng nghiệp và cỏc ngành nghề truyền thống, cũng đồng thời tước bỏ việc làm và thu nhập ở hầu hết cỏc tầng lớp dõn cư. Thất nghiệp và nghốo đúi đẩy người lao động chấp nhận kiếm sống bằng mọi hỡnh thức kể cả từ bỏ đạo đức và cỏc quy tắc cộng đồng. Ngoài ra, khụng thể khụng núi đến nguyờn nhõn từ sự buụng lỏng trong quản lý của cỏc cấp chớnh quyền. Tại Thỏi Lan, tham nhũng là hiện tượng phổ biến, luồng du khỏch dồi dào đó khú quản lý cộng với sự thờ ơ của chớnh quyền càng làm tăng cỏc vấn đề xó hội. Khi cuộc khủng hoảng tài chớnh cuối những năm 1990 xảy ra ở đõy, người ta khụng thấy ngạc nhiờn vỡ những dấu hiệu đe dọa dường như đó lộ quỏ rừ ràng từ trước đú rồi.

1.2.1.2. Malaysia

Bỏn đảo rộng lớn với những cụng trỡnh nhõn tạo nổi tiếng này cú chiến lược phỏt triển du lịch điềm đạm hơn người lỏng giềng Thỏi Lan của họ. Từ chiến lược

khụng nụn núng, khụng ồn ào, Malaysia dần chiếm cỏc điểm chốt trờn con đường tiến tới mục tiờu trở thành nước cụng nghiệp phỏt triển.

Du lịch của Malaysia được đỏnh giỏ cao trong khu vực. Sự thay đổi trong chớnh sỏch kinh tế của Malaysia được thể hiện rừ trong cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế – xó hội. Bắt đầu từ hỡnh thức kinh doanh (trong mọi ngành, kể cả du lịch) kiểu Ali-Baba thời chưa dung hũa quyền lợi cỏc sắc tộc (Ali là người Mó Lai, đứng tờn kinh doanh, Baba là người Hoa, đứng đằng sau), kinh tế Malaysia trỡ trệ, phõn chia đẳng cấp rừ rệt. Tỡnh hỡnh thay đổi khi chớnh phủ đưa ra chớnh sỏch kinh tế mới trong chiến lược 20 năm 1970- 1990 mang tờn kế hoạch triển vọng lần thứ nhất. Đến lỳc này sự phõn biệt sắc tộc khụng cũn nữa, cỏc ngành dịch vụ, du lịch, thương mại, sản xuất vật chất ở bỏn đảo này đều được điều chỉnh bởi cỏc chớnh sỏch dựa trờn quan điểm thống nhất đú là tăng trưởng đi đụi với cụng bằng xó hội. Sau 20 năm thực hiện chiến lược này, Malaysia đó trở thành nước xuất khẩu hàng cụng nghiệp chế tạo lớn thứ sỏu chõu ỏ sau Nhật Bản và 4 nền kinh tế cụng nghiệp húa mới. Vỡ thế, khỏch du lịch vào Malaysia cú thể hưởng thụ kỳ nghỉ tại cỏc khu vui chơi hiện đại, tham quan cỏc cụng trỡnh nổi tiếng, và đặc biệt kết hợp mua sắm với giỏ cả rất rẻ. Khụng thể bỏ qua chi tiết cuối cựng này vỡ hàng húa của quốc gia chõu ỏ này đạt tiờu chuẩn chất lượng quốc tế.

Phỏt triển vững chắc bắt đầu từ nụng nghiệp, trong bước thực hiện cụng nghiệp húa hướng vào xuất khẩu, đảm bảo ổn định chớnh trị là chỡa khúa thành cụng của Malaysia. Tuy nhiờn, đến Malaysia, du khỏch chưa hoàn toàn bằng lũng với cỏc thủ tục hành chớnh, nạn tham nhũng và sự phiền hà vẫn chưa rời bỏ đội ngũ cụng chức ở đõy. Vỡ vậy, khỏch cú xu hướng chuyển sự chỳ ý sang đảo quốc lỏng giềng của quốc gia này nhiều hơn, đú là Singapore.

1.2.1.3. Singapore

Ra đời muộn mằn hơn, quốc gia nhỏ bộ này lại cú những bước đi mạnh mẽ hơn trờn tất cả cỏc lĩnh vực. Nhờ lợi thế về vị trớ địa lý, du lịch Singapore cú sức hỳt mạnh. Nhưng một hũn đảo nhỏ bộ liệu giữ chõn du khỏch được bao lõu nếu

khụng cú phương thức triển khai độc đỏo. Nột nổi bật trong hành trỡnh đến đảo quốc này là du khỏch cảm thấy được quan tõm đến từng chi tiết, đến mức người ta cú cảm tưởng rằng ngành du lịch Singapore đang phục vụ du khỏch một cỏch miễn phớ. Những chuyến bay giỏ rẻ bằng hàng khụng là vớ dụ điển hỡnh cho bớ quyết thành cụng trong quản lý và kinh doanh du lịch của họ.

Singapore đó biết kết hợp khộo lộo, điều chuyển doanh thu giữa cỏc ngành hàng khụng, dịch vụ, du lịch, thương mại, mụi trường, văn húa, nghệ thuật, v.v để tạo thành một chuỗi dịch vụ du lịch - mua sắm đan xen với sự tiện lợi nhất cho du khỏch. Tuy nhiờn, hạn chế về diện tớch khụng cho phộp Singapore khai thỏc thị trường một cỏch tối đa. í tưởng hợp tỏc với cỏc quốc gia lỏng giềng được đưa ra để khai thỏc tối ưu cỏc tiềm năng của từng nước và hạn chế thấp nhất những phiền hà thủ tục hành chớnh ở hai quốc gia núi trờn. Ngày nay, một tour du lịch Singapore-Malaysia-Thailand cung cấp cho du khỏch chuyến đi đầy thỳ vị.

1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Cú chiến lược phỏt triển ngành du lịch bền vững

Phỏt triển du lịch phải tuõn thủ một lộ trỡnh được xõy dựng trờn những căn cứ khoa học. Việc núng vội đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng du lịch đó trở thành nguyờn nhõn gõy hiệu ứng tiờu cực về xó hội ở một số quốc gia.

Chiến lược phỏt triển bền vững ngành du lịch phải được xõy dựng phự hợp với cỏc đặc điểm dõn tộc, cỏc nguồn lực cho du lịch, cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế – xó hội của quốc gia và địa phương.

Phỏt triển du lịch kết hợp phỏt triển sản xuất, thương mại và dịch vụ đồng bộ.

Du lịch khụng thể phỏt triển đơn độc. Cỏc ngành phụ trợ cho nú là sản xuất vật chất, dịch vụ, thương mại, giao thụng vận tải, văn húa, nghệ thuật. Đến lượt nú, du lịch lại thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, gia tăng việc làm và thu nhập cho dõn

Nếu Chớnh phủ khụng chỳ ý tạo điều kiện để du lịch và cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển tương xứng, cỏc quan hệ kinh tế sẽ bị biến dạng, phỏt triển du lịch sex ở Thỏi lan là một vớ dụ. Để thực hiện được điều đú, cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan quản lý ngành và được điều chỉnh bởi cỏc quy định thống nhất.

Khụng buụng lỏng quản lý nhà nước đối với cỏc hoạt động kinh doanh du lịch của doanh nghiệp, cỏc hoạt động của du khỏch, nhằm bảo vệ những giỏ trị quốc gia, giỏ trị dõn tộc truyền thống.

Tớnh đa dạng trong thành phần du khỏch, mục tiờu lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp dễ dẫn đến những hậu quả bất lợi cho xó hội. Cú chớnh sỏch phự hợp, triển khai đồng bộ trờn cỏc lĩnh vực, coi trọng cụng tỏc quản lý nhà nước là cơ sở để đảm bảo ổn định xó hội.

Cú chớnh sỏch bảo vệ tài nguyờn, mụi trường, cỏc điểm du lịch

Đõy cũng là một trong những yếu tố tạo nền tảng cho phỏt triển du lịch bền vững. Singapore với màu xanh thảm thực vật nhõn tạo giữa biển khơi là quốc gia cú lượng du khỏch đụng hơn dõn số cả đảo quốc. Việc tụn tạo, gỡn giữ cảnh quan thiờn nhiờn và chỳ ý phỏt triển cỏc điểm vui chơi, nghỉ ngơi, giải trớ là một bộ phận khụng tỏch rời của du lịch.

Phỏt triển du lịch rộng khắp ở cỏc địa phương để khai thỏc tối ưu tiềm năng du lịch, giải quyết việc làm, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện mục tiờu xúa đúi giảm nghốo.

Đõy là một trong những giải phỏp xúa đúi giảm nghốo. Du lịch khụng thể đứng ngoài chiến lược phỏt triển chung của nền kinh tế, phỏt triển du lịch cần gúp phần thực hiện mục tiờu của quốc gia.

Nhiều địa phương cú tiềm năng cho du lịch, biết khai thỏc, nuụi dưỡng tiềm năng đú là cụng việc của cỏc cấp chớnh quyền. Kết hợp giữa phỏt triển du lịch với phỏt triển cỏc ngành kinh tế khỏc, địa phương cú cơ hội nhanh chúng gia tăng việc làm và thu nhập cho dõn cư, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi bộ

mặt nụng thụn. Phõn cấp QLNN về du lịch cú thể tạo điều kiện tốt hơn cho việc triển khai cụng tỏc này ở cỏc cấp chớnh quyền địa phương.

Những bài học rỳt ra từ thành cụng cũng như thất bại của cỏc nước trong khu vực ớt nhiều cú tỏc dụng đối với cụng tỏc quản lý nhà nước về du lịch ở nước ta. Tuy khụng thể dập khuụn những giải phỏp đó được kiểm định ở nước ngoài, song sẽ là tham khảo cho cỏc chớnh sỏch ở nước ta.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Vị trớ du lịch Hà Nội trong chiến lƣợc phỏt triển du lịch cả nƣớc và chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội của Thủ đụ.

2.1.1. Vị trớ của Hà Nội trong chiến lược phỏt triển du lịch của cả nước

Trong chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam đến 2010 được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt thỏng 4 năm 2002 và trong định hướng phỏt triển du lịch Việt Nam theo cỏc vựng lónh thổ thỡ Hà Nội là trung tõm của vựng và của địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Hà Nội - Hải Phũng - Hạ Long. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vựng là du lịch văn húa, sinh thỏi kết hợp với du lịch tham quan, nghiờn cứu, nghỉ dưỡng.

Hà Nội nằm hai bờn bờ sụng Hồng, giữa vựng đồng bằng Bắc Bộ trự phỳ và nổi tiếng từ lõu đời, Hà Nội cú vị trớ và địa thế đẹp, thuận lợi để trở thành trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, khoa học và đầu mối giao thụng quan trọng của cả nước.

Hà Nội, Thủ đụ của Việt Nam đó cú một lịch sử ngàn năm. Nằm giữa ngó ba hợp lưu sụng Hồng và sụng Tụ Lịch. Mựa xuõn năm 1010, vua Lý Thỏi Tổ, người mở đầu vương triều Lý quyết định dời đụ từ Hoa Lư ra Đại La. Theo truyền thuyết, khi thuyền của nhà vua đến gần thành thỡ thấy một con rồng vàng từ thành bay lờn. Nhà vua liền đặt tờn cho kinh đụ là Thăng Long.

Qua hàng nghỡn năm thăng trầm, bộ mặt Hà Nội đó trải nhiều thay đổi. Do những cụng trỡnh xõy dựng xưa chủ yếu làm bằng gỗ nờn phần lớn đó bị huỷ hoại theo thời gian. Thành phố nhiều lần bị tàn phỏ do thiờn tai, hoả hoạn hoặc do bàn tay kẻ xõm lược, chưa kể sự biến đổi sau mỗi triều đại, nhất là sau cuộc chinh phục của người Phỏp năm 1882. Thành phố cũng đó được tỏi thiết nhiều lần. Hà Nội ngày nay đó trở nờn rất rộng lớn so với nửa thế kỷ trước. Thủ đụ gồm cú 9 quận nội thành: Hoàn Kiếm, Ba Đỡnh, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tõy Hồ, Thanh

Xuõn, Cầu Giấy, Long Biờn và Hoàng Mai và 18 huyện ngoại thành: Đụng Anh, Gia Lõm, Súc Sơn, Thanh Trỡ, Từ Liờm, Ba Vỡ, Phỳc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức, Thạch Thất, Quốc Oai,Phỳ Xuyờn, Thường Tớn, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Ứng Hoà, Thanh Oai, Mờ Linh và 2 thành phố Hà Đụng, Sơn Tõy.

Hà Nội đang ngày càng phỏt triển. Song song với việc xõy dựng những khu phố mới, việc phục hồi nguyờn trạng những khu phố xưa cũng là chủ trương của thành phố. Nhiều khu đụ thị mới, trung tõm thương mại, khu cụng nghiệp nối tiếp nhau mọc lờn. Bờn cạnh đú ta vẫn thấy một Hà Nội với phố cổ rờu phong, với ngụi chựa tĩnh mịch, với mỏi đỡnh lóng đóng búng thời gian, cựng những con đường dài xanh mướt búng cõy. Chớnh những kiến trỳc cũn sút lại như cỏc đỡnh chựa, mà đỏng chỳ ý nhất là Chựa Một Cột, hay quần thể cỏc đền chựa giữa hồ Hoàn Kiếm... vẫn được gỡn giữ trõn trọng, tạo cho thành phố một nột cổ kớnh đỏng yờu.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển, Hà Nội cũng khụng quờn bảo vệ và tụn tạo những hồ lớn, vừa là nơi nghỉ ngơi giải trớ của người dõn, vừa là nơi đem lại những khụng gian xanh và điều hoà khớ hậu cho thành phố. Du khỏch khi đến Hà Nội sẽ khụng thể quờn những địa danh đó trở thành niềm tự hào của Hà Nội như Lăng Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Chựa Một Cột, Văn Miếu - Quốc Tử Giỏm, Hồ Tõy, Hồ Hoàn Kiếm...

Hà Nội cũn là chiếc nụi của những bàn tay thủ cụng tài hoa và tinh xảo. Những làng nghề như Bỏt Tràng, Ngũ Xó, Yờn Thỏi vẫn đang gúp phần giữ gỡn nột đẹp truyền thống cho Hà Nội.

Bảo tồn, tụn trọng những giỏ trị của nghỡn xưa, đồng thời phỏt triển những tinh hoa của thế giới hiện đại, Hà Nội đang ngày ngày tự đổi mới, phỏt huy trớ tuệ và tài năng của mỡnh để xứng đỏng là trỏi tim của Việt nam và là điểm dừng chõn lý tưởng cho du khỏch bốn phương.

2.1.2. Vị trớ của du lịch trong chiến lược phỏt triển KTXH của Hà Nội.

Xác định vị trí quan trọng của ngành Du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô và để khai thác hợp lý các tiềm năng du lịch phong phú, Hà Nội đã coi phát triển du lịch là một trong những thế mạnh chủ yếu trong chiến l-ợc phát

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển du lịch Hà Nội (Trang 25)