Giải pháp thứ nhất: Hà Nội cần có quy hoạch phát triển đồng bộ các ngành dịch vụ, th-ơng mại, đặc biệt các ngành sản xuất vật chất phụ trợ cho du lịch Thủ đô.
Du lịch chỉ có thể phát triển khi có các điều kiện phụ trợ hoàn hảo. Hà Nội vừa là trung tâm chính trị, vừa là trung tâm kinh tế, văn hóa của cả n-ớc, vì thế, mô hình du lịch đồng bộ sẽ có tính tiên phong, làm hình mẫu, điển hỡnh nhõn rộng cho các địa ph-ơng.
Hà Nội có các trung tâm th-ơng mại lớn, song cái mà khách du lịch cần không chỉ các hàng hóa thông th-ờng, cũng không chỉ các hàng hóa mang tính phổ biến. Hà Nội cần cung cấp cho khách du lịch những mặt hàng mang tính cách Hà Nội.
Với những làng nghề truyền thống của Hà Nội cũ và mới, l-ợng hàng, chủng loại mặt hàng rất dồi dào. Cộng thêm phong cách phục vụ đặc tr-ng Hà Nội, du khách chắc chắn sẽ vừa lòng.
Hà Nội cũng có các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nh- công nghiệp dệt, may, da, giày với giá cạnh tranh quốc tế. Khuyến khích khách du lịch quốc tế mua, thậm chí, mua với số l-ợng lớn tất cả các loại hàng hóa sản xuất trong n-ớc vừa mang lại doanh thu cho nhà sản xuất, vừa tạo động lực thu hút khách và kéo dài ngày l-u trú của khách.
Cơ quan quản lý nhà n-ớc cấp thành phố cần có ph-ơng thức điều hành mềm dẻo để phối hợp hoạt động giữa du lịch với các ngành khác trên địa bàn. Có thể thực hiện trên các nội dung sau:
có thể thay sức lao động. Đặc tr-ng của các nghề truyền thống là sử dụng nhiều nhân công, sử dụng nhiều tài nguyên nh- đất, n-ớc, lâm thổ sản, đồng thời nhiều ngành còn gây ô nhiễm môi tr-ờng nh- đúc đồng, nung gốm, làm bún, bánh, v.v. H-ớng sản xuất vào các mặt hàng có giá trị kinh tế cao làm giảm mức sử dụng tài nguyên đồng thời có tích lũy để đổi mới công nghệ ở những công đoạn cho phép nhằm giảm mức tiêu hao năng l-ợng, giảm ô nhiễm môi tr-ờng. Sau cùng là việc xây dựng và triển khai chiến l-ợc marketing đồng bộ từ du lịch đến tham quan và mua sắm. Trong đó, cần chú ý đến công tác tuyên truyền để tiêu thụ các sản phẩm làng nghề.
Cụ thể với một số làng nghề, phố nghề đang đ-ợc khai thác, cần thực hiện tu bổ, nâng cấp:
- Làng Bỏt Tràng: đó là điểm du lịch hấp dẫn của Hà Nội. Cần đầu tư xõy dựng bến tàu vào thăm làng, xõy dựng tuyến đường trờn đờ vào làng, đầu tư cho bói đỗ xe lớn hơn.
- Khu phố nghề Hà Nội đó trở thành điểm du lịch nổi tiếng. Cần nghiờn cứu lại cỏc nghề trong khu phố cổ Hà Nội để hỡnh thành những bài thuyết minh chuẩn. Tiến tới cho tuyến phố đi bộ Hàng Đào - Đồng Xuõn hoạt động thờm cú thể cỏc tối trong tuần hoặc cỏc ngày cuối tuần chứ khụng chỉ 2 tối cuối tuần như hiện nay. Mở thờm cỏc tuyến phố đi bộ trong khu vực này. Đồng thời, liờn kết nơi bỏn hàng trờn cỏc phố nghề và nơi sản xuất tại cỏc làng ở ngoại thành Hà Nội hoặc ở cỏc địa phương khỏc như Bắc Ninh, Ninh Bỡnh, Nam Định, Thỏi Bỡnh ... thành những chuyến du lịch.
- Chợ đờm Đồng Xuõn cần cải tiến lại về tổ chức cỏc quầy hàng, bổ sung thờm điểm biểu diễn văn húa nghệ thuật.
- Làng hoa, làng đỳc đồng Ngũ xó, làng làm vàng Kiờu Kỵ - Gia Lõm và một số làng nghề khỏc hiện chỉ thu hỳt được ớt khỏch. Cần tổ chức nghiờn cứu đầy
đủ hơn để xõy dựng thành chương trỡnh hấp dẫn phục vụ du khỏch, đồng thời, gỡn giữ nghề truyền thống, tạo việc làm và đầu ra cho sản phẩm.
Thứ hai, phát triển vành đai rau sạch, thực phẩm sạch quanh Hà Nội.
Đây là một trong những vấn đề sống còn của du lịch. Từng b-ớc thực hiện đ-ợc giải pháp này trên toàn quốc là điều kiện bắt buộc trong những năm tới. Một số khách sạn cao cấp của Hà Nội hiện nay đang phải nhập khẩu thực phẩm, rau quả từ n-ớc ngoài. Hiện thực này vừa làm hao tổn nguồn thu ngoại tệ, vừa làm giảm vị thế ngành du lịch của một quốc gia nông nghiệp. Khắc phục tình trạng này tuy khó nh-ng hoàn toàn trong tầm tay nhà quản lý.
Giải pháp thứ hai: Có chính sách khuyến khích đầu t- vào ngành du lịch một cách hợp lý, đảm bảo phát triển bền vững.
Thứ nhất, cần có một chiến l-ợc phát triển bền vững.
Trong đó không chỉ xây dựng các ph-ơng án về l-ợng khách, số phòng nghỉ, điểm, tuyến du lịch, mà cấn tính toán cả l-ợng hàng truyền thống, l-ợng hàng tiêu dùng công nghiệp có -u thế xuất khẩu của Việt Nam mà khách có thể mua làm l-u niệm, làm quá tặng, nh- sản phẩm các làng nghề Hà Nội, sản phẩm dệt may, da, giày, …
Thứ hai, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thành phố (đặc biệt
là trong điều kiện Hà Nội mở rộng nh- hiện nay), làm cơ sở cho việc xây dựng cơ
bản, đầu t- theo h-ớng bền vững. Đồng thời công khai quy hoạch đó theo các hình thức nhất định. Trong đó chú trọng vào:
- Các điểm du lịch và quy mô của chúng t-ơng ứng l-ợng khách dự kiến. Hiện nay, hiện t-ợng quá tải đang phổ biến, nhất là trong các dịp lễ hội. Với l-ợng khách tăng vài lần theo các ph-ơng án nêu trên, các tuyến, điểm du lịch càng trở nên lạc hậu và nhỏ bé.
- Quy hoạch về các tuyến giao thông, dịch vụ giao thông công cộng, các dịch vụ phụ trợ khác;
- Đặc biệt, trong quản lý ngành còn cần chú ý đến việc phân luồng khách theo nhiều tiêu chí khác nhau để phục vụ tốt hơn, có hiệu quả hơn. Ví dụ, các khu và các phân khu giành cho khách cao cấp, khách từ các vùng có nhu cầu khác nhau (ng-ời đạo Hồi chẳng hạn, …), tạo thành một tổng thể hợp lý trong phân bố doanh nghiệp của ngành.
Thứ ba, thực hiện t- vấn cho doanh nghiệp
Công việc này do các cơ quan quản lý nhà n-ớc về du lịch của Thành phố kết hợp với các cơ quan, tổ chức khác thực hiện.
Doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập thị tr-ờng, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, rất thiếu thông tin, thiếu vốn và hạn chế về năng lực, kể cả năng lực của chủ sở hữu. Vai trò của các cơ quan quản lý nhà n-ớc có thẩm quyền trong lĩnh vực này là cung cấp thông tin về tình hình kinh doanh ngành du lịch trong n-ớc, ngoài n-ớc và trên địa bàn Thành phố; các dự báo về ngành, các chỉ dẫn cần thiết cho hoạt động kinh doanh ngành nhạy cảm này. Trong những tr-ờng hợp nhất định, có thể giúp đỡ doanh nghiệp về mặt kỹ thuật, kỹ năng chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi về các thủ tục có liên quan, v.v.. để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển ổn định.
Thứ t-, có cơ chế thu hút đầu t- hợp lý để nhanh chóng phát triển các tuyến,
điểm du lịch, các cơ sở hạ tầng cần thiết t-ơng ứng với l-ợng khách và mức độ nhu cầu của khách.
Cần chuyển đổi cơ cấu đầu t- theo h-ớng chuyển mạnh từ đầu t- chiều rộng sang đầu t- chiều sâu vào các khu, điểm du lịch mang tính chất trọng điểm đã đ-ợc phê duyệt theo quy hoạch, thu hút mạnh vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài và đầu t- trong n-ớc vào các khu, điểm du lịch, cơ sở vui chơi giải trí để tăng c-ờng thu hút khách, l-u giữ khách lâu hơn và chi tiêu nhiều. Nghiên cứu áp dụng thuê các hãng, các tập đoàn quản lý nổi tiếng, có th-ơng hiệu uy tín trên thế giới quản lý khách
sạn để tăng l-ợng khách vào Thủ đô, tăng nguồn thu và tranh thủ học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
Đầu t- xây dựng sản phẩm du lịch trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của Thành phố Hà Nội, đẩy mạnh các dự án du lịch do ngành du lịch chủ trì để tạo lập các sản phẩm văn hoá du lịch nhằm thu hút khách. Huy động mọi nguồn lực để xây dựng các sản phẩm du lịch thông qua các Công ty lớn. Phối hợp với các ban, ngành, quận, huyện trong thành phố để xây dựng thêm các sản phẩm du lịch tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hồ Hoàn Kiếm và các quận khác, đầu t- về cơ sở hạ tầng và giao thông cho thuận tiện.
Ban đầu có thể đầu t- bằng nguồn vốn ngân sách của Thành phố l¯m “vốn mồi” để thu hút c²c nguồn vốn mọi th¯nh phần kinh tế đầu tư ph²t triển cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng nh- đ-ờng xá, cấp thoát n-ớc, điện, điện thoại... bắt kịp với trình độ tiến bộ trên thế giới. Cùng với tăng số l-ợng vốn đầu t- cần chuyển đổi cơ cấu đầu t- theo h-ớng chuyển mạnh từ đầu t- chiều rộng sang đầu t- chiều sâu vào các khu, điểm du lịch mang tính chất trọng điểm đã đ-ợc phê duyệt theo quy hoạch, thu hút mạnh vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài và đầu t- trong n-ớc vào các khu, điểm du lịch, cơ sở vui chơi giải trí để tăng c-ờng thu hút khách, l-u giữ khách lâu hơn và chi tiêu nhiều. Nghiên cứu áp dụng thuê các hãng, các tập đoàn quản lý nổi tiếng, có th-ơng hiệu uy tín trên thế giới quản lý khách sạn để tăng l-ợng khách vào Thủ đô, tăng nguồn thu và tranh thủ học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
Thành phố cú cơ chế khuyến khớch cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư xõy dựng cỏc khu đụ thị mới, cỏc dự ỏn hạ tầng đụ thị (cầu, đường), giao thụng cụng cộng bằng xe điện, xe buýt, xõy dựng cỏc cụng trỡnh xó hội (bệnh viện quốc tế, trường phổ thụng trung học và đại học quốc tế) tạo điều kiện phát triển hạ tầng phục vụ du lịch.
Đầu tư xõy dựng một số điểm thụng quan, kho ngoại quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi, giảm chi phớ xuất nhập khẩu cho cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn Thành phố và cỏc địa phương lõn cận.
Thành phố hỗ trợ xõy dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào (đường giao thụng, hệ thống cung cấp nước, điện, thụng tin liờn lạc…) đối với cỏc khu du lịch; thực hiện hoàn trả cho cỏc nhà đầu tư chi phớ đó ứng trước để xõy dựng cơ sở hạ tầng.
Kờu gọi đầu tư và thực hiện đầu tư tụn tạo, bảo vệ mụi trường tài nguyờn du lịch. Đẩy mạnh xó hội húa cụng tỏc đầu tư tụn tạo, bảo vệ và phỏt triển cỏc di tớch, danh lam thắng cảnh, cỏc lễ hội, hoạt động văn hoỏ dõn gian, cỏc làng nghề trờn địa bàn.
Huy động nhiều nguồn vốn (kết hợp tốt việc sử dụng nguồn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước với việc khai thỏc, sử dụng nguồn vốn nước ngoài và huy động nguồn lực trong dõn theo phương chõm xó hội hoỏ phỏt triển du lịch) đầu tư phỏt triển hạ tầng du lịch, xõy dựng một số khu du lịch tổng hợp (Súc Sơn, Cổ Loa...).
Giải pháp thứ ba: Có chính sách cụ thể về bảo vệ, tôn tạo các điểm du lịch, cảnh quan, môi tr-ờng, quản lý dịch tễ, các vấn đề xã hội.
Tài nguyên du lịch tuy là thuộc sở hữu toàn dân, song cần nghiên cứu đề xuất chính sách giao quyền quản lý và khai thác cho địa ph-ơng, nơi có tài nguyên. Các đối tác khác có thể cùng hợp tác đầu t- khai thác với chính quyền địa ph-ơng trên cơ sở mang lại lợi ích cho cộng đồng địa ph-ơng và các đối tác khác. Khuyến khích các địa ph-ơng có những biện pháp thu hút các nhà đầu t- trong và ngoài n-ớc vào khai thác và bảo vệ tài nguyên của mình.
UBND các cấp cần có cơ chế thông thoáng và bảo đảm sự công bằng cho mọi thành phần kinh tế trong việc đầu t-, bảo vệ tôn tạo và khai thác tài nguyên du lịch. Tham khảo, học tập chính sách đầu t- của các n-ớc trên thế giới, nhất là các n-ớc trong khu vực để tạo ra đ-ợc hành lang pháp lý phù hợp với pháp luật Việt Nam, song cũng phù hợp với thông lệ quốc tế, giúp chúng ta hòa nhập với xu thế chung.
Để gắn nghĩa vụ với lợi ích trong kinh doanh du lịch, cần có các quy định về bảo vệ cảnh quan, vệ sinh môi tr-ờng, an toàn xã hội rất cụ thể. Kinh nghiệm các n-ớc cho thấy, có thể áp dụng từ những quy định mang tính nguyên tắc tới các quy định rất chi tiết. Ví dụ, Trung Quốc cấm nhổ bậy ở nơi công cộng.
Một trong những yêu cầu hội nhập là phải tiến bộ ngang bằng về cơ bản với các n-ớc trong khối. Vì vậy, ngay từ bây giờ, cần có các quy định bằng văn bản có giá trị pháp lý ở tầm cao (ví dụ Nghị định, Thông t-) để áp dụng rộng rãi trong cả n-ớc. Các quy định này có thể theo h-ớng:
- Quy định mức phí chung về bảo vệ môi tr-ờng, cảnh quan thiên nhiên hay di tích. Các địa ph-ơng hay cơ quan có trách nhiệm phải hạch toán cụ thể. Hiện nay mỗi địa ph-ơng một mức giá, và tiền thu đ-ợc rất khó thấy chi vào việc bảo vệ thế nào vì môi tr-ờng vẫn xuống cấp khá nhanh, còn các di tích thì đ-ợc tôn tạo b´ng ngân s²ch nh¯ nước cấp trên. Từ đó n°y ra tình tr³ng “xin” được xếp hạng di tích, vừa có danh tiếng cho việc khai thác, vừa đ-ợc cấp kinh phí tu bổ.
- Có quy tắc xử phạt bằng tiền cho các hành vi xâm hại kể cả việc vứt rác thải. Các h-ớng dẫn viên phải chịu trách nhiệm nếu không phổ biến quy định cho du khách.
Một số vấn đề cần triển khai cụ thể:
a- Bảo vệ, tụn tạo tài nguyờn mụi trường du lịch
Với nhiều tài nguyờn du lịch phong phỳ và đặc sắc, Hà Nội cú sức hỳt du lịch rất lớn, đặc biệt từ khi cú chủ trương mở cửa nền kinh tế của Nhà nước trong những năm gần đõy. Thực tế cho thấy, cỏc chỉ số phỏt triển du lịch của Hà Nội khụng ngừng tăng trưởng. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh phỏt triển, ngành du lịch khụng trỏnh khỏi cú những tỏc động tiờu cực tới mụi trường và tài nguyờn du lịch. Nhỡn chung, cỏc hoạt động du lịch hiện nay chưa gõy ra cỏc vấn đề nghiờm trọng về mụi trường, ngoại trừ một số trường hợp ụ nhiễm nước do hệ thống thu gom, xử lý nước thải kộm hiệu quả, nhưng nếu khụng cú kế hoạch quản lý tốt sẽ gõy ảnh
hưởng khụng tốt đến mụi trường, đến sự phỏt triển bền vững của mọi ngành kinh tế, trong đú cú chớnh bản thõn ngành du lịch. Vỡ vậy cần:
- Giao cho Sở Tài nguyờn Mụi trường phối hợp với Sở Văn húa Thể Thao và Du lịch đỏnh giỏ toàn diện tiềm năng, tài nguyờn và mụi trường du lịch (cả tự nhiờn và xó hội), đặc biệt ở cỏc khu vực trọng điểm phỏt triển du lịch, ở cỏc vựng sõu, vựng xa. Đõy là nhiệm vụ rất lớn, đũi hỏi đầu tư thời gian, cụng sức và cả tài chớnh. Tuy nhiờn, việc đỏnh giỏ này là cần thiết. Cần xõy dựng hệ thống cỏc tiờu