(1) Môi trờng kinh tế vĩ mô có nhiều biến động
Trên thế giới hiện nay, thời kỳ phát triển và tăng trởng cao của hệ thống NH toàn cầu đang dần kết thúc. Từ đây hệ thống này phải đơng đầu với vô số những khó khăn nh hậu quả tất yếu của chu kỳ kinh tế, hoạt động thoái hóa lạm dụng thị trờng. Vào thời điểm hiện nay, thị trờng tài chính đang có nhiều thay đổi bất lợi thì những nền tảng cơ bản lại trở nên cực kỳ quan trọng trong việc định hớng hoạt động kinh doanh. Sự lựa chọn đờng lối của ngân hàng là một vấn đề nan giải nên rất khó trong việc lựa chọn chiến lợc kinh doanh và
phát triển của ngân hàng.
(2) Cơ chế chính sách quản lý hoạt động kinh doanh ngoại tệ còn bất cập
- Ngân hàng Nhà nớc quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các NHTM thông qua quyết định kiểm soát về trạng thái ngoại tệ. Tổng các loại ngoại tệ chỉ có thể chiếm tối đa một tỷ lệ phần trăm nhất định đối với vốn tự có. Điểm này cũng làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng trong thời gian qua.
- Hệ thống văn bản pháp lý chủ yếu về ngoại hối và thị trờng ngoại hối mặc dù đã đợc hoàn thiện về căn bản phù hợp với yêu cầu hội nhập, đặc biệt là việc ban hành PLNH và các văn bản hớng dẫn. Tuy nhiên, các văn bản hớng dẫn cụ thể đối với hoạt động kinh doanh ngoại hối, hoạt động thị trờng liên ngân hàng ban hành còn ch… a đầy đủ, chậm bổ sung, sửa đổi so với yêu cầu phát triển của thị trờng ngoại hối và hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Bên cạnh đó, chính sách tỷ giá đã đợc hoàn thiện theo hớng linh hoạt hơn, thể hiện qua việc biên độ tỷ giá liên tục đợc mở rộng. Tuy nhiên, so với diễn biến trên thị trờng trong nớc và quốc tế, chính sách tỷ giá còn khá cứng nhắc. Tỷ giá giao dịch chính thức, tỷ giá hình thành trên thị trờng liên ngân hàng cha phản ánh sát cung - cầu, còn tồn tại sự khác biệt giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trờng tự do; dẫn đến căng thẳng cung - cầu, ách tắc trong luân chuyển các luồng vốn ngoại tệ, gây khó khăn trong kinh doanh ngoại tệ của các NHTM nói chung và MB nói riêng.
(3) Năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh của ngân hàng còn hạn chế
- Vốn tự có của ngân hàng còn hạn chế. Vốn tự có của ngân hàng đợc tính theo số thực có sau khi đã trừ các khoản lỗ kinh doanh và số giảm tài sản cố định (nếu có). Vốn tự có gồm các khoản sau: Nguồn vốn điều lệ, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự trữ đặc biệt (để bù đắp rủi ro), nguồn vốn tự bổ sung để xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định, lợi nhuận ch a chia,
giá trị tăng thêm khi định giá lại tài sản cố định, các loại vốn và quỹ khác (vốn cố định, quỹ khấu hao tài sản cố định, quỹ phát triển nghiệp vụ, khen thởng, phúc lợi, và các loại vốn khác nh chênh lệch giá vàng, tỷ giá ngoại tệ vốn bảo toàn).
- Hoạt động KDNT là hoạt động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, khả năng phân tích, đánh giá và phán đoán diễn biến thị trờng tài chính quốc tế của ngời KDNT. Trang thiết bị, máy móc, cha thật sự hiện đại do đó nguồn thông tin cung cấp còn cha theo kịp với tình hình biến động trên thế giới làm cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng gặp nhiều khó khăn.
- Những tin đồn, những cuộc giao dịch lớn, can thiệp của ngân hàng trung ơng các nớc, cắt lãi suất của ngân hàng trung ơng, những thông tin không dự đoán trớc, các chỉ số thống kê kinh tế có thể ảnh hởng nhanh chóng và mạnh mẽ lên thị trờng. Bên cạnh đó việc thiếu những cán bộ chuyên môn giỏi có đủ trình độ và kinh nghiệm để phân tích, đánh giá tình hình kinh tế dẫn đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ không có hiệu quả. Việc chấp hành pháp luật, các quy chế, quy trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, quy định về quản lý rủi ro còn cha đợc thực hiện một cách đầy đủ nhất.
- Kỹ năng quản lý của ngân hàng còn tụt hậu so với các nớc trong khu vực. Tuy có sự hỗ trợ của các tổ chức tài chính cố gắng tiếp cận với sự tiến bộ của thế giới nhng sự đổi mới còn trì trệ so với những biến đổi nhanh chóng của công cụ và cách thức quản lý mới. Điều quan trọng nhất là sự đổi mới thực sự trên cơ sở điều hành bằng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại.
Chơng 3
rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại NHMCP Quân Đội