Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro ngoại hối

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng mb (Trang 78)

(1) Hoàn thiện mô hình tổ chức kinh doanh ngoại tệ và mô hình quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ

Giải pháp quan trọng để NH tham gia tích cực, có hiệu quả vào hoạt động giao dịch trên thị trờng ngoại hối, cung cấp các dịch vụ ngoại hối hiện đại là NH phải tổ chức một phòng kinh doanh ngoại tệ với qui mô và trang thiết bị thích hợp, có đủ chức năng và thẩm quyền để thực hiện giao dịch ngoại tệ tức thời. Phòng kinh doanh ngoại tệ có 3 chức năng chủ yếu:

+ Đảm bảo cân đối (giữa nguồn vốn và sử dụng vốn) theo từng loại ngoại tệ, thực hiện việc chuyển đổi ngoại tệ để tái lập cân bằng trạng thái của ngân hàng;

+ Đáp ứng nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ của khách hàng với giá trị lớn; + Quản lý tài sản có ngoại tệ dới hình thức tiền gửi ngân hàng khác và các chứng từ có giá một cách có hiệu quả. Khi có biến động về tỷ giá, phòng

kinh doanh có thể tiến hành chuyển đổi để thu lãi...

Tuy nhiên, do có chức năng và thẩm quyền lớn nh vậy, nên NH phải tổ chức bộ phận giám sát hoạt động của phòng kinh doanh ngoại tệ để tránh hiện tợng tiêu cực. Đồng thời, NH phải đổi mới hoạt động quản lý vốn theo hớng tập trung hoá, tạo điều kiện phân định chức năng quản lý rủi ro hối đoái cho phòng kinh doanh ngoại tệ.

- Tăng cờng tiếp cận chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài. Xu thế phát triển của nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập khu vực và quốc tế đòi hỏi việc hình thành và phát triển thị trờng ngoại hối trong phạm vi khu vực và trên thế giới sẽ là tất yếu. Mặc dù, hiện nay ở Việt Nam còn thiếu nhiều điều kiện để hình thành và phát triển một thị trờng ngoại hối hiện đại trong nớc, cha tham gia cung cấp dịch vụ ngoại hối cho các đối tác bên ngoài. Trong khi đó, các công cụ giao dịch ngoại hối hiện đại đã ra đời và phát triển ở nhiều nớc trên thế giới và tiến trình hội nhập của thị trờng dịch vụ ngân hàng đang diễn ra khá mạnh mẽ so với các lĩnh vực khác của nền kinh tế, tạo điều kiện khá thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ. Điều đó đòi hỏi các ngân hàng phải chủ động tiếp cận công nghệ chuyển giao rủi ro phức tạp này từ kinh nghiệm của các ngân hàng hàng đầu thế giới.

- Xây dựng quan hệ đối tác với các định chế tài chính trong nớc và quốc tế để thực hiện các giao dịch phái sinh.

Thực tế, các giao dịch tài chính phái sinh cũng rất khó trong quan hệ với đối tác bởi rất cần sự đồng đều về trình độ, sự hiểu biết và tin cậy về thông tin trao đổi, nhất là trong thời kỳ đầu. Ngân hàng cần có các đối tác để thực hiện các giao dịch phái sinh bởi lẽ hầu hết các giao dịch phái sinh mà họ thực hiện thờng với t cách là ngời trung gian.

- Nghiên cứu, đánh giá thị trờng tiềm năng của các sản phẩm dịch vụ ngoại hối hiện đại trên cơ sở đó, hoạch định chiến lợc phát triển sản phẩm dịch vụ thích hợp. Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm từ nớc ngoài để thiết kế

các loại sản phẩm dịch vụ ngoại hối phù hợp với các điều kiện về trình độ dân trí, đặc tính của các loại rủi ro và nhu cầu của các chủ thể ở Việt Nam, nhằm đáp ứng đợc những nhu cầu khác nhau.

(2) Xây dựng quy trình kinh doanh ngoại hối bài bản, cho phép quản lý rủi ro trong các giao dịch kinh doanh ngoại tệ

Quy trình kinh doanh ngoại tệ, hoạt động tiền gửi/tiền vay, uỷ thác đầu t tại các NH cần đợc chỉnh sửa, hoàn thiện để đa vào áp dụng trong thời gian tới. Đồng thời, tiếp tục xây dựng các quy trình áp dụng cho các sản phẩm mới nh Options, Swap và quy trình giao dịch các nghiệp vụ mới khi phát sinh. Việc quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ tại NH cần đợc tổ chức thực hiện theo những nguyên tắc cơ bản sau đây:

- Xây dựng quy trình kinh doanh ngoại tệ tại Trung ơng tách bạch bộ phận kinh doanh (Front Office) với bộ phận kế toán và kiểm soát rủi ro (Back Office)

Theo mô thức tổ chức này, tại NH các giao dịch kinh doanh ngoại tệ sau khi đợc thực hiện sẽ đợc Front Office nhập dữ liệu vào hệ thống hệ thống quản trị vốn nội bộ; Sau đó đợc bộ phận Back Office đối chiếu, kiểm tra trớc khi hạch toán và chuyển tiền. Bộ phận kế toán có trách nhiệm quản lý và duy trì dữ liệu thống kê hệ thống, đáp ứng yêu cầu kiểm tra, kiểm toán khi cần. Việc tách bạch chức năng, nhiệm vụ một cách rõ ràng giữa bộ phận giao dịch Front Office và bộ phận kế toán Back Office đảm bảo tính chính xác, hợp lệ của giao dịch và kiểm soát đợc rủi ro hết sức hiệu quả, đặc biệt là kiểm soát đợc toàn bộ các rủi ro đạo đức phát sinh từ các hành vi cố ý làm trái của cán bộ, nếu có. Chính vì vậy rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ đợc hạn chế tối đa.

- Cấp hạn mức giao dịch và giới hạn dừng lỗ cho từng giao dịch viên. Các giao dịch viên thực hiện kinh doanh theo hạn mức đợc giao. Việc giao dịch với đối tác cũng trên cơ sở hạn mức tín dụng cấp cho từng đối tác nhằm hạn chế rủi ro thanh toán và rủi ro tín dụng. Đối với các hoạt động kinh

doanh ngoại tệ (trong và ngoài nớc) ngân hàng cần xây dựng và duy trì các hạn mức ngừng lỗ (stop-loss limit) để đảm bảo cho ngân hàng có khả năng chấp nhận ở mức độ rủi ro xác định khi các cán bộ kinh doanh bị lỗ do sự biến động bất thờng của tỷ giá và lãi suất. Với qui định này, ngân hàng luôn xác định trớc đợc mức độ lỗ lớn nhất mà ngân hàng sẽ phải chịu từ hoạt động kinh doanh mang lại. Do đó sẽ hoàn toàn triệt tiêu đợc những khoản lỗ ngoài dự kiến, ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Cân bằng trạng thái ngoại tệ theo quy định.

Bộ phận kinh doanh ngoại tệ/vốn tại Hội sở chính của NH chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý trạng thái ngoại tệ của toàn ngân hàng. Về mặt nguyên tắc theo qui định nội bộ hiện hành tại NH, tất cả các trạng thái ngoại tệ mở đều phải đợc cân bằng vào cuối ngày. Vì vậy với qui định này đảm bảo cho toàn bộ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NH không bị ảnh hởng bởi rủi ro tỷ giá mang lại.

Việc quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ giữa Hội sở chính NH và các chi nhánh đợc thực hiện trên các nguyên tắc cơ bản sau đây:

- Xây dựng hạn mức bán trớc ngoại tệ cho từng chi nhánh.

Để thuận lợi cho chi nhánh trong việc đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ của khách hàng, trong ngày làm việc chi nhánh đợc phép bán ngoại tệ cho khách hàng khi tài khoản mua bán USD/VND cha có số d. Trong trờng hợp đó chi nhánh phải điện báo cho Hội sở trớc 15h30 để xin phép.

- Thực hiện nguyên tắc quản lý vốn ngoại tệ tập trung toàn hệ thống. Cuối ngày toàn bộ trạng thái ngoại tệ vãng lai của chi nhánh trên tài khoản vãng lai mua bán ngoại tệ sẽ đợc hệ thống tự động hạch toán chuyển về hội sở (không có sự can thiệp của con ngời). Cách thức này đảm bảo cho ngân hàng quản trị đợc chi phí vốn và do đó phòng ngừa đợc rủi ro lãi suất và tỷ giá.

chỉnh trên toàn hệ thống hàng ngày.

- Xây dựng chơng trình quản trị rủi ro tỷ giá và lãi suất.

NH cần xây dựng và sẽ đa vào áp dụng các phơng pháp phân tích kỹ thuật cơ bản nh phơng pháp khe hở lãi suất (Gap, Duration), phơng pháp mức sinh lời điều chỉnh rủi ro (Risk-Adjusted Return), giá trị chịu rủi ro (Value-at- Risk) trong quản trị rủi ro lãi suất, tỷ giá. Với những phơng thức phân tích nh vậy cho phép các cán bộ tác nghiệp có thể tính toán nhanh chóng đợc rủi ro của các yếu tố sử dụng vốn.

(3) Xây dựng hệ thống các hạn mức và các báo cáo phân tích ngoại hối nhằm quản lý rủi ro ngoại hối có hiệu quả hơn

Một trong những biện pháp cơ bản để quản lý rủi ro là xây dung các hạn mức cho cán bộ kinh doanh ngoại hối trực tiếp. Các hạn mức quan trọng phải xây dung là:

Hạn mức giao trong ngày: Hạn mức này cho phép kiểm soát tổng giá trị

giao dịch trong ngày với một giao dịch viên do đó hạn chế đợc rủi ro thua lỗ do đầu cơ ngoại tệ.

Hạn mức trạng thái qua đêm: hạn mức này cho phép kiểm soát trạng thái

giao dịch tối đa vào cuối ngày.

Hạn mức giao dịch của khách hàng: Để tránh đợc những rủi ro xảy ra khi

một ngân hàng đối tác hay khách hàng không thể thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết, ngân hàng cần phải đánh giá chất lợng - định mức cho mỗi bên đối tác, mỗi loại giao dịch và kiểm tra định kỳ thờng xuyên các hạn mức này.

Hạn mức điểm dừng lỗ: Để hạn chế các rủi ro do đầu cơ có thể xảy ra

trong hoạt động kinh doanh mua bán ngoại hối mà phổ biến chủ yếu hiện nay là rủi ro tỷ giá, công cụ chính đợc sử dụng trong quản lý rủi ro tại NHTM tiên tiến là xây dung quy định điểm dừng lỗ (stop loss limit) với giao dịch của cán bộ giao dịch trực tiếp, quản lý sự xuống giá bất thờng của tỷ giá hối đoái (cut loss limit) và xây dung điểm cảnh báo (warning line).

(4) Xây dựng hệ thống các báo cáo

- Báo cáo luồng tiền tệ: Đây là báo cáo cho phép biết đợc các luồng tiền

ra vào thực tế tại thời điểm hiện tại. Báo cáo này cho biết vào thời điểm hiện tại số d thực tế trên các tài khoản các đồng ngoại tệ thanh toán là bao nhiêu sau khi giao dịch mua bán ngoại hối đợc thực hiện.

- Báo cáo phân tích sự khác biệt kỳ hạn (Gap and Mismacth position Anlysis report: Báo cáo này cho phép biết đợc vào một thời điểm nào đó, đối

với một loại kỳ hạn nhất định thì tổng giá trị các giao dịch mua ngoại tệ vào, tổng trạng thái các giao dịch loại ngoại tệ bán ra và trạng thái thuần đối với giao dịch loại ngoại tệ đó là bao nhiêu.

- Báo cáo phân tích độ nhạy của tỷ giá (Foreign Exchange Sensibility Anlysis report): Trong hoạt động kinh doanh ngoại hối, bất kỳ sự thay đổi bất

thờng nào của tỷ giá hối đoái cũng có thể gây rủi ro, thiệt hại cho ngân hàng. Báo cáo phân tích độ nhạy của tỷ giá là báo cáo cho ta đánh giá đợc lỗ lãi trong hoạt động kinh doanh ngoại hối ứng với từng sự thay đổi theo lý thuyết của tỷ giá hối đoái.

- Báo cáo lỗ lãi giao dịch hàng ngày: Loại báo cáo này cho phép đánh giá đợc kết quả kinh doanh ngoại hối ứng với từng giao dịch viên trong ngày và toàn bộ hệ thống ngân hàng.

(5) Phát triển và đa dạng hóa các công cụ phòng ngừa rủi ro ngoại hối

Trong điều kiện lãi suất trên thị trờng quốc tế liên tục biến động thì việc cơ cấu lại tài sản theo lãi suất, kỳ hạn nhằm giảm thiểu rủi ro là rất cần thiết. Bên cạnh các sản phẩm kinh doanh ngoại tệ truyền thống, NH cần phát triển nhiều sản phẩm mới để cung cấp cho khách hàng. Một số sản phẩm nổi bật nh sản phẩm hoán đổi lãi suất (swap); quyền chọn ngoại hối (option) đã đợc NH đa vào sử dụng song hiệu quả sử dụng cha cao, do vậy cần có chính sách thích hợp để kích thích sự phát triển của các loại sản phẩm này. Ngoài ra cần nghiên cứu và phát triển các sản phẩm cấu trúc (structured products); áp dụng

cơ chế tỷ giá và lãi suất ngoại tệ linh hoạt đối với khách hàng. Song song với phát triển các sản phẩm, NH cần áp dụng một cách triệt để các sản phẩm tài chính này vào việc phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá đối với danh mục tài sản của bản thân ngân hàng.

(6) ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại trong kinh doanh và quản lý rủi ro ngoại hối.

Vấn đề áp dụng công nghệ ngân hàng là một trong những điều kiện cần thiết để ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại hối. Các công cụ phái sinh nói chung và công cụ phái sinh ngoại hối nói riêng đợc xây dựng trên cơ sở sử dụng các thuật toán phức tạp để dự đoán về các khả năng biến động của tỷ giá hối đoái trong tơng lai. Vì vậy, cần áp dụng các kỹ thuật công nghệ hiện đại để đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng các công cụ phái sinh theo tiêu chuẩn quốc tế, để công cụ phái sinh có thể phát huy hết vai trò phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng.

Ngoài ra, cần nghiên cứu và phát triển dịch vụ ngân hàng để nhanh chóng tiếp cận công nghệ mới, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế., mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng nớc ngoài trên thị trờng ngoại hối quốc tế để tranh thủ sự hỗ trợ về kiến thức, về tài chính và kỹ thuật để hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và về hệ thống phân tích quản lý rủi ro đối với các công cụ phái sinh nói chung và công cụ quyền chọn ngoại hối, công cụ tơng lai ngoại hối nói riêng.

(7) Đào tạo nguồn nhân lực

Hoạt động kinh doanh ngoại hối là một loại hình kinh doanh phức tạp, mang nặng tính thực tiễn và khá mới mẻ đối với Việt Nam. Do đó, phát triển giao dịch ngoại hối hiện đại cần hết sức chú trọng đào tạo đội ngũ làm công tác kinh doanh ngoại hối, am hiểu cả về lý thuyết và thực hành, tinh thông nghiệp vụ và nhạy bén với những diễn biến của thị trờng, làm chủ đợc các công cụ giao dịch hiện đại... đủ khả năng t vấn cho khách hàng trong việc sử

dụng các công cụ ngoại hối. Trong đó, cần chú trọng việc đào tạo đội ngũ kinh doanh ngoại hối tại các nớc có thị trờng ngoại hối phát triển.

Trớc hết cần gửi nhân viên, cán bộ có năng lực đi đào tạo và thực hành ở các ngân hàng nớc ngoài để trở thành những nhân sự nòng cốt cho việc thực hiện các giao dịch phái sinh một cách chuyên nghiệp. Mặt khác mục đích thực hiện giao dịch phái sinh là để chuyển rủi ro từ các nhà kinh doanh sang các nhà đầu cơ những ngời sẵn sàng chấp nhận rủi ro để thu lợi trên sự thay đổi giá của tài sản đầu cơ. Vì vậy, sự ra đời và phát triển của các giao dịch tài chính phái sinh cũng không thể thực hiện đợc nếu thiếu các nhà đầu cơ có kiến thức dám đơng đầu với rủi ro và mạo hiểm.

Các nghiệp vụ liên quan đến công cụ tài chính phái sinh đòi hỏi trình độ cao và việc quản lý rủi ro của các nghiệp vụ này rất phức tạp. Khi thị trờng có biến động lớn, ngợc chiều với những dự báo của ngân hàng thì khả năng rủi ro trong các hợp đồng phái sinh là rất lớn. Trong hợp đồng quyền chọn nếu giá cả của tài sản cơ sở biến động trái chiều trên thị trờng, vợt quá mức phí mà ngân hàng đợc hởng, nếu giá trị của hợp đồng lớn và ngân hàng không có biện pháp để cân bằng trạng thái tài sản thì hoạt động này có thể gây ảnh hởng lớn đến tình hình vốn khả dụng của ngân hàng. Trong hợp đồng hoán đổi, nếu một bên nào đó không thực hiện nghĩa vụ của mình, thì ngân hàng với vai trò trung gian bảo đảm cho hợp đồng này sẽ phải thực hiện thay nghĩa vụ của bên đó, khi đó ngân hàng đã bị rủi ro. Hoặc trong trờng hợp ngân hàng trực tiếp ký

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng mb (Trang 78)