Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại NHTMCP

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng mb (Trang 57)

NHTMCP Quân Đội

Để có thể đảm bảo hoạt động kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả, tránh rủi ro, NHTMCP Quân Đội đã áp dụng triệt để một số biện pháp nh quy định cụ thể hạn mức giao dịch (forex lines), hạn mức đối với từng ngân hàng, tổng hạn mức cho từng giao dịch viên, sử dụng hệ thống đánh giá lỗ lãi Phòng kinh… doanh ngoại tệ đợc lắp đặt các trang thiết bị hiện đại bao gồm cả hệ thống REUTERS nhằm có đủ điều kiện để theo dõi kịp thời các diễn biến trên thị tr- ờng hối đoái quốc tế và phát triển nhanh nghiệp vụ đầu cơ, thực hiện nhanh chóng thuận tiện các giao dịch hối đoái với các thành viên trên thị trờng liên ngân hàng một cách chính xác.

Bên cạnh sự thành công trong công tác quản trị rủi ro hoạt động thì NHTMCP Quân Đội còn áp dụng một số biện pháp cụ thể để ngăn ngừa rủi ro tỷ giá, loại rủi ro dễ gặp nhất trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng.

2.2.2.1. Quy định về trạng thái ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại hối

Để đảm bảo an toàn, phòng ngừa những rủi ro có thể gây thiệt hại lớn trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của các tổ chức tín dụng có hoạt động ngoại hối, góp phần từng bớc hoàn chỉnh thị trờng hối đoái và đa hoạt động

kinh doanh ngoại tệ của các tổ chức tín dụng hoà nhập vào thị trờng tài chính quốc tế, Thống đốc NHNN Việt Nam đã ban hành quyết định số 1081/2002/QĐ - NHNN ngày 07 tháng 10 năm 2002 về trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng đợc phép hoạt động ngoại hối. Nội dung chính của quyết định nh sau:

- Ngoại tệ: Là đồng tiền của một quốc gia khác hoặc đồng tiền chung. - Trạng thái nguyên tệ của một ngoại tệ: Là chênh lệch giữa tổng tài sản Có và tổng tài sản Nợ bằng ngoại tệ này, bao gồm cả các tài khoản mua bán ngoại tệ ngoại bảng tơng ứng.

+ Ngoại tệ có trạng thái dơng (longposition) khi tổng tài sản Có lớn hơn tổng tài sản Nợ.

+ Ngoại tệ có trạng thái âm (Shortposition) khi tổng tài sản Có nhỏ hơn tổng tài sản Nợ.

+ Ngoại tệ có trạng thái cân bằng (squarephsition) khi tổng tài sản Có bằng tổng tài sản Nợ.

- Tỷ giá quy đổi trạng thái của một ngoại tệ: Là tỷ giá bán giao ngay chuyển khoản giữa ngoại tệ đó với đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng vào cuối ngày làm việc.

- Tổng trạng thái ngoại tệ dơng: Là tổng trạng thái các ngoại tệ có trạng thái dơng (sau khi đã quy đổi sang đồng Việt Nam bằng tỷ giá quy đổi trạng thái).

- Tổng trạng thái ngoại tệ âm: Là tổng trạng thái các ngoại tệ có trạng thái âm (sau khi đã quy đổi sang đồng Việt Nam bằng tỷ giá quy đổi trạng thái).

- Vốn tự có của các tổ chức tín dụng: áp dụng theo quy định hiện hành của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về các tỷ lệ an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

- Trạng thái ngoại tệ cuối ngày: Đợc tính trên cơ sở trạng thái ngoại tệ ngày hôm trớc và chênh lệch giữa doanh số mua, doanh số bán phát sinh trong ngày của ngoại tệ đó, bao gồm cả giao dịch giao ngay và kỳ hạn.

- Trạng thái ngoại tệ cuối tháng: Đợc tính trên cơ sở số d tại thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của tháng của tài khoản mua bán ngoại tệ kinh doanh, tài khoản ngoại tệ bán ra từ các nguồn khác, tài khoản cam kết mua ngoại tệ giao ngay, tài khoản cam kết bán ngoại tệ giao ngay, tài khoản cam kết mua ngoại tệ có kỳ hạn và tài khoản cam kết bán ngoại tệ có kỳ hạn.

- Nguyên tắc tính tổng trạng thái ngoại tệ

+ Quy đổi trạng thái nguyên tệ của từng ngoại tệ sang đồng Việt Nam theo tỷ giá quy đổi trạng thái.

+ Cộng các trạng thái ngoại tệ dơng với nhau để tính tổng trạng thái ngoại tệ dơng. Cộng các trạng thái ngoại tệ âm với nhau đề tính tổng trạng thái ngoại tệ âm.

- Tổng trạng thái ngoại tệ dơng cuối ngày không đợc vợt quá 30% vốn tự có của tổ chức tín dụng tại thời điểm đó.

- Tổng trạng thái ngoại tệ âm cuối ngày không đợc vợt quá 30% vốn tự có của tổ chức tín dụng tại thời điểm đó.

- Trong trờng hợp đặc biệt, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc có thể xem xét cho phép tổ chức tín dụng đợc duy trì trạng thái ngoại tệ vợt quá giới hạn quy định nh trên.

- Báo cáo trạng thái ngoại tệ của các Tổ chức tín dụng phải gửi về Ngân hàng Nhà nớc (Vụ Quản lý ngoại hối) theo thời hạn sau:

+ Trớc 13h ngày làm việc hôm sau đối với báo cáo trạng thái ngoại tệ cuối ngày hôm trớc.

+ Trớc ngày 10 tháng sau đối với báo cáo trạng thái ngoại tệ cuối tháng trớc.

2.2.2.2. Sử dụng hợp đồng kỳ hạn

Hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn là hợp đồng giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một lợng ngoại tệ nhất định theo một mức tỷ giá xác định và việc thanh toán sẽ đợc thực hiện vào một thời điểm xác định

trong tơng lai.

Nguyên tắc chung khi sử dụng hợp đồng có kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá là thông qua hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn các đơn vị cố định tỷ giá mua hay tỷ giá bán ngoại tệ với ngân hàng, từ đó cố định các khoản phải thu hay khoản phải chi bằng nội tệ. Tuy nhiên hợp đồng có kỳ hạn cha phải là cách phòng chống rủi ro hối đoái tốt nhất do vẫn có khả năng diễn biến của tỷ giá trên thực tế lại nằm ngoài dự kiến trong hợp đồng, nh ng phơng pháp này đã đem lại tâm lý an tâm cho nhà quản lý khỏi những tổn thất có thể xảy ra.

Mục đích của hợp đồng giao dịch kỳ hạn là nhằm loại trừ những khả năng không chắc chắn về tỷ giá giao ngay tại thời điểm tín dụng đến hạn. Nh vậy, thay vì chờ tới tận thời điểm cuối năm mới chuyển hóa đợc lợng USD thu đợc thành VND với một tỷ giá giao ngay cha biết trớc thì ngân hàng có thể ngay tại thời điểm hôm nay bán có kỳ hạn 1 năm lợng USD dự tính sẽ thu đợc bao gồm cả gốc và lãi tại mức tỷ giá kỳ hạn đã biết để nhận VND. Việc giao nhận USD và VND đợc thực hiện vào thời điểm cuối năm. Nh vậy, bằng cách bán kỳ hạn USD và VND đợc tính thu đợc với một tỷ giá đã đợc xác định ngay từ hôm nay, ngân hàng tránh đợc rủi ro tỷ giá biến động tại thời điểm cuối năm và do đó, đảm bảo đợc mức lợi tức dự tính trong hoạt động tín dụng bằng USD.

Kỳ hạn giao dịch trong hợp đồng kỳ hạn mà MB áp dụng là tối thiểu 03 ngày, tối đa 365 ngày (Bao gồm ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ cuối tuần). Khách hàng không phải trả phí giao dịch đối với giao dịch kỳ hạn.

Chứng từ, thủ tục giao dịch: Tổ chức kinh tế, tổ chức khác và cá nhân dùng VND để mua ngoại tệ của MB thông qua giao dịch kỳ hạn phải xuất trình các chứng từ cung cấp đầy đủ thông tin về mục đích, số lợng và loại ngoại tệ cần thanh toán, thời điểm thanh toán theo quy định hiện hành về quản lý ngoại hối.

Khách hàng liên hệ trực tiếp Phòng Khách hàng Doanh Nghiệp tại Chi Nhánh hoặc Phòng giao dịch để thỏa thuận tỷ giá, kỳ hạn, số lợng, ngày thanh toán, phơng thức thanh toán, ký quỹ đảm bảo thực hiện hợp đồng và… ký hợp đồng giao dịch kỳ hạn.

Ví dụ

Giả sử, có một hợp đồng kỳ hạn bán USD kỳ hạn 1 năm để lấy VND nh sau:

- Tại thời điểm đầu năm, ngân hàng Quân Đội (MB) bán 209.000.000 VND để nhận USD với tỷ giá spot 1 USD = 20.900 VND. Lợng USD mà MB thu đợc là:

209.000.000/20.900 = 10.000 USD

Ngay trong ngày, MB dùng 10.000 USD cho các doanh nghiệp trong nớc vay, thời hạn 1 năm, lãi suất 6,5%/năm.

Cũng trong ngày, MB bán có kỳ hạn 1 năm số USD cả gốc lẫn lãi dự tính thu đợc để nhận VND. Giả sử tỷ giá kỳ hạn 1 năm đợc yết là 1 USD = 20.325 VND, nghĩa là đồng VND lên giá 3,23%. Nh vậy, ngời mua USD kỳ hạn đã cam kết thanh toán cho MB tại thời điểm cuối năm 1 lợng VND là:

(10.000 x 1,065) x 20.325 = 216.461.250

Và MB cũng cam kết thanh toán cho khách hàng 10.650 USD.

Tại thời điểm cuối năm, hợp đồng tín dụng đến hạn, MB giao dịch thu đ- ợc 1 lợng USD cả gốc lẫn lãi là 10.650 USD, MB giao cho khách hàng mua kỳ hạn USD và nhận đợc 216.461.250 VND.

Nh vậy, nếu MB thu đợc cả gốc lẫn lãi và đúng hạn khoản cho vay bằng USD, và hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn đợc thực hiện đúng nh cam kết, thì ngân hàng sẽ biết chắc ngay từ khi bắt đầu cho vay một mức lợi tức đầu t là:

Đặc biệt, mức lợi tức 3,57% là hoàn toàn chắc chắn cho dù tỷ giá giao ngay tại thời điểm cuối năm có biến động nh thế nào đi chăng nữa.

2.2.2.3. Sử dụng hợp đồng hoán đổi

Giao dịch hoán đổi ngoại tệ

Thông qua hợp đồng giao dịch này, một mặt khách hàng có thể thỏa mãn nhu cầu tiền tệ hiện tại của mình, mặt khác có đợc sự cam kết của ngân hàng về số lợng ngoại tệ sẽ nhận lại trong tơng lai theo một tỷ giá biết trớc.

Giao dịch hoán đổi ngoại tệ (Currency swap) là giao dịch đồng thời mua và bán cùng một lợng ngoại tệ (chỉ có hai đồng tiền đợc sử dụng trong giao dịch), trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch đợc xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng.

Đặc điểm

- Giao dịch này tơng đơng 02 giao dịch đồng thời, một giao dịch mua bán ngoại tệ giao ngay và một giao dịch kỳ hạn để mua bán ngoại tệ tại thời điểm trong tơng lai nhng theo chiều ngợc lại.

- Giao dịch trao đổi này là có kỳ hạn nhất định, hết thời hạn này khách hàng nhận lại loại tiền dùng để trao đổi và trả cho ngân hàng loại tiền đã vay.

- Kỳ hạn giao dịch tối thiểu 03 ngày, tối đa 365 ngày.

- Khách hàng không phải trả phí giao dịch đối với giao dịch hoán đổi ngoại tệ.

Ưu điểm

- Khi khách hàng có nhu cầu sử dụng một loại tiền tệ cho mục đích thanh toán, trả nợ mà không muốn thực hiện giao dịch mua bán ngoại tệ, thì khách… hàng có thể dùng một loại tiền khác đang sẵn có để trao đổi với ngân hàng.

- Khách hàng không phải gánh chịu rủi ro tỷ giá nh trong những giao dịch mua bán ngoại tệ giao ngay và Kỳ hạn.

Ví dụ:

khoản 10.000 USD.

Tỷ giá giao ngay (Rs): AUD/USD = 0,897 Lãi suất AUD (Ia): 12%/năm

Lãi suất USD (Iu): 6,5%/năm

MB mua 10.000 USD giao ngay, đồng thời bán 10.000 USD kỳ hạn 1 tháng. Với chênh lệch lãi suất nh trên ngân hàng thu đợc lãi do nghiệp vụ SWAP là:

- MB bỏ ra: 10.000 x (1/0,897) = 10.000 x 1,1148 = 11.148 AUD - MB bán kỳ hạn 1 tháng theo tỷ giá kỳ hạn (Rf):

Rf = Rs + {(Rs*N/360 x (Ia – Iu)}

Rf = 1,1148 + {1,1148 x 1/12 x( 0,12 – 0,065)} = 1,1199 Ngân hàng thu về: 10.000 x 1,1199 = 11.199 USD

Giao dịch hoán đổi lãi suất

Giao dịch hoán đổi lãi suất là việc các bên giao kết hợp đồng với nhau theo đó mỗi bên thanh toán cho bên kia khoản tiền lãi tính theo lãi suất thả nổi hay lãi suất cố định trên cùng một khoản nợ gốc trong cùng một khoảng thời gian.

Ưu điểm

- Hạn chế sự biến động bất lợi của lãi suất.

- Tạo cho khách hàng sự lựa chọn đa dạng trong việc tính toán lại danh mục đầu t của mình .

- Đảm bảo cho khách hàng có thể xác định đợc chi phí vốn hợp lý cho các khoản đầu t dài hạn .

- Không có sự chuyển đổi vốn gốc.

Đặc điểm

- Thời gian của 1 hợp đồng hoán đổi lãi suất: tối đa là 5 năm kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực.

- Số tiền gốc không phải trao đổi, không phải trả phí.

định và thả nổi vào ngày thanh toán (nhân với vốn gốc).

- MB thực hiện hoán đối lãi suất với VND và các ngoại tệ khác hoặc giữa các ngoại tệ với nhau

Nh vậy, nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ không những giúp cho ngân hàng đảm bảo vốn, giữ nguyên trạng thái hối đoái của ngân hàng mà còn giúp ngân hàng kiếm lời nhờ phần chênh lệch giữa hai tỷ giá trong hai giao dịch này. Chính vì vậy, nhiều tổ chức tài chính rất coi trọng nghiệp vụ này đối với cả đồng ngoại tệ và đồng nội tệ, nhất là nghiệp vụ này đã giúp ngân hàng kiểm soát đợc cả rủi ro tỷ giá lẫn rủi ro lãi suất.

2.2.2.4. Sử dụng hợp đồng quyền chọn

Giao dịch quyền chọn đợc thực hiện trên cơ sở ký hợp đồng quyền chọn mua hoặc bán một số lợng ngoại tệ nhất định, theo một giá quy định và việc thực hiện hợp đồng sẽ xảy ra trong tơng lai.

Tại MB, việc sử dụng hợp đồng quyền chọn đợc quy định nh sau:

Quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ:

Quyền chọn Ngoại tệ với ngoại tệ là giao dịch giữa bên mua quyền và bên bán quyền, trong đó bên mua quyền có quyền nhng không có nghĩa vụ mua hoặc bán một lợng ngoại tệ nhất định ở một mức tỷ giá xác định trong một khoảng thời gian thỏa thuận trớc. Nếu bên mua quyền lựa chọn thực hiện quyền của mình, bên bán quyền có nghĩa vụ bán hoặc mua lợng ngoại tệ trong hợp đồng theo tỷ giá thỏa thuận trớc.

Ưu điểm

- Quyền chọn giúp khách hàng khi thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu có cơ hội phòng ngừa rủi ro dòng vốn của mình trớc sự biến động tỷ giá không thể lợng định trớc trên thị trờng.

- Giao dịch quyền chọn với khoản chi phí hợp lý có thể chấp nhận đợc, khách hàng có đợc một quyền chọn về tỷ giá trong một thị trờng ngoại hối có nhiều biến động.

- Giao dịch quyền chọn có cơ hội đầu t trên sự biến động tỷ giá với chi phí hữu hạn, lợi nhuận không giới hạn.

Các loại quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ

- Quyền chọn mua (Call option): Là quyền đợc mua ngoại tệ tại tỷ giá thỏa thuận trong một khoảng thời gian hoặc thời điểm đã xác định.

- Quyền chọn bán (Put option): Là quyền đợc bán ngoại tệ với tỷ giá thỏa thuận trong một khoảng thời gian hoặc thời điểm đã xác định.

Các kiểu Quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ

- Quyền lựa chọn kiểu Mỹ (American Style Option): Quyền chọn có thể đợc thực hiện bất cứ thời điểm nào trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng.

- Quyền lựa chọn kiểu Châu Âu (European Style Option): Quyền chọn chỉ đợc thực hiện vào ngày đáo hạn của hợp đồng.

Đặc điểm

- Phí quyền chọn là khoản tiền ngời mua quyền chọn phải trả cho ngân hàng (ngời bán quyền chọn) để có đợc quyền chọn.

- Tỷ giá thực hiện là tỷ giá đợc hai bên mua bán thoả thuận và ấn định trong hợp đồng quyền lựa chọn.

- Đồng tiền giao dịch USD, EUR, GBP, JPY, AUD …

- Số lợng tối thiểu tơng đơng 100,000 USD (một trăm ngàn USD) cho mỗi hợp đồng giao dịch.

- Thời hạn giao dịch tối thiểu là 3 ngày và tối đa là 365 ngày.

- Thời hạn hiệu lực của hợp đồng là khoảng thời gian quyền chọn có thể đợc thực hiện theo yêu cầu của ngời mua quyền đợc tính từ ngày ký hợp đồng cho đến trớc 11h00 sáng (giờ Hà Nội) của ngày đáo hạn.

Quyền chọn ngoại tệ với VNĐ

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng mb (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w