Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng mb (Trang 45)

Sau khi gia nhập Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO), Việt Nam có nhiều cơ hội để tiếp cận với các nguồn vốn lớn của thế giới. Các dịch vụ sản phẩm ngành Ngân hàng ngày càng đa dạng nhằm tối u lợi nhuận cho khách hàng cá nhân, cho doanh nghiệp và cho cả các NHTM tại Việt Nam.

Bên cạnh những lợi thế về kinh tế cũng có những rủi ro mà các doanh nghiệp và Lãnh đạo ngành Ngân hàng cần phải quan tâm, vì giao dịch hiện nay không chỉ bó hẹp ở Đồng Việt Nam và đôla Mỹ. Đa dạng hoá đồng tiền trong giao dịch tài chính nhằm phục vụ cho các hoạt động xuất nhập khẩu, đầu t thông qua các NHTM cũng bắt các doanh nghiệp, NHTM phải đối diện với nhiều khó khăn về rủi ro tỷ giá.

Một trong những công cụ hữu hiệu phòng ngừa tỷ giá đó chính là các hợp đồng phái sinh về tiền tệ. Các hợp đồng phái sinh tiền tệ bao gồm: hợp đồng ngoại hối kì hạn (FORWARD) , hợp đồng ngoại hối hoán đổi (SWAPS), hợp đồng ngoại hối quyền chọn (OPTIONS) và hợp đồng ngoại hối tơng lai (FUTURE). Tuy nhiên, đây là một công cụ hoàn toàn mới mẻ ở Việt Nam và cũng phải chịu không ít rủi ro trong quá trình ứng dụng nên các NHTM hiện nay cũng rất cẩn trọng trong việc lựa chọn khách hàng để giao dịch và cũng đa ra nhiều tiêu chí chặt chẽ, chẳng hạn nh có bắt buộc các doanh nghiệp phải ký kết hiểu biết về sản phẩm này của Ngân hàng. Không chỉ riêng các NHTM mà các doanh nghiệp cũng còn rất bỡ ngỡ bởi cha đợc sử dụng rộng rãi, tập quán trong giao dịch của các doanh nghiệp với các NHTM vẫn còn nằm trong phạm hạn hẹp.

Qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý rủi ro ngoại hối ở một số nớc, và từ thực tiễn Việt Nam, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nh sau:

pháp nới rộng biên độ dao động so với tỷ giá bình quân, nhằm hình thành một thị trờng ngoại hối phản ánh đúng quan hệ cung cầu ngoại tệ phù hợp với thị trờng giao dịch.

- NHNN cũng cần tăng cờng vai trò trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN tổ chức, giám sát và điều hành nhằm hình thành một thị trờng mua bán ngoại tệ có tổ chức giữa các tổ chức tín dụng là thành viên thị trờng. Quan trọng hơn, NHNN cần nghiên cứu ban hành những quy tắc cơ bản nhất trong giao dịch phái sinh, các văn bản h- ớng dẫn nghiệp vụ phù hợp với điều kiện thị trờng của Việt Nam hiện nay, để có hành lang pháp lý chung cho hoạt động của các NHTM. Tránh để các NHTM thực hiện nghiệp vụ mới một cách riêng lẻ, dẫn đến tình trạng không thống nhất, dễ gây ra tranh chấp khi có sự cố xảy ra, cũng nh hạn chế những rủi ro có thể cho các NHTM và cho cả doanh nghiệp.

- Trong tình hình tỷ giá hối đoái ngoại tệ biến động nh hiện nay, rủi ro trong giao dịch bằng đồng ngoại tệ có chiều hớng tăng đặc biệt trong những hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Do đó, các NHTM cần kết hợp triển khai các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ và từng bớc t vấn cho các doanh nghiệp nếu cần thiết để giúp họ bảo hiểm rủi ro tỷ giá trong giao dịch và cũng tạo niềm tin cũng nh phát triển các công cụ phái sinh tiền tệ trong hệ thống NHTM tại Việt Nam.

- Trong thị trờng giao dịch hiện nay, việc ứng dụng các công cụ phái sinh vẫn còn rất mới, cha đợc sử dụng rộng rãi bởi tập quán trong giao dịch của các doanh nghiệp với các NHTM vẫn còn nằm trong phạm vi hạn hẹp. Hiểu đợc, ứng dụng đợc các công cụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các NHTM thì việc mang những dịch vụ này đến các doanh nghiệp cần một chặng đờng khá dài trong việc tiếp cận các doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến giao dịch ngoại hối, các NHTM cần tổ chức những buổi hội thảo để giới thiệu và t vấn loại hình dịch vụ mới này nhằm mục đích vừa nâng cao

nhận thức của các doanh nghiệp về rủi ro tỷ giá vừa gióp cho các doanh nghiệp hiểu biết và quen dần về các công cụ phái sinh ngoại hối.

CHƯƠNG 2

Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thơng mại cổ

phần quân đội

2.1. tổng quan hoạt động của nhtmcp quân đội

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Qua 16 năm xây dựng và trởng thành, NHTMCP Quân Đội đã có những bớc phát triển vững chắc và trở thành địa chỉ tin cậy về hoạt động tài chính cho mọi đối tợng khách hàng trong và ngoài nớc. Với mục tiêu kinh doanh an toàn,tuân thủ, tiệm cận với thông lệ quốc tế về hoạt động tài chính ngân hàng đã tạo ra cho MB sự ổn định,minh bạch, hiệu quả và liên tục tăng trởng.

Tính đến ngày cuối năm 2009, vốn điều lệ của MB đã đạt 5.000 tỷ đồng, trong đó có hơn 4.000 cổ đông pháp nhân và thể nhân, thể hiện sự đa dạng hoá trong sở hữu của MB. Huy động vốn tính đến ngày 31/12/2009 đạt 45.000 tỷ đồng, trong đó vốn huy động từ dân c ngày càng tăng, chiếm 50% tỷ lệ nguồn vốn huy động, vợt kế hoạch của cả năm là 20%. Lợi nhuận trớc thuế đạt 950 tỷ đồng, vợt 25% kế hoạch. Tổng tài sản đạt 58.500 tỷ đồng, tăng 69% so với năm 2008, d nợ đạt xấp xỉ 21.500 tỷ đồng. Tỷ lệ lợi tức trên vốn cổ phần của MB luôn dẫn đầu trong khối các ngân hàng TMCP. Đặc biệt, tỷ lệ chia cổ tức cho cổ đông năm 2009 là 60% trong đó 42% đợc chia bằng cổ phiếu và 18% đợc chia bằng tiền mặt.

Bảng 2.1. Bảng số liệu huy động vốn qua các năm của MB Đơn vị: tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 1 Tổng tài sản 6995 8432 13611 29624 44346 2 Tổng nguồn vốn huy động 4933 7047 11602 23136 36529 VNĐ 2954 4304 8630 19681 30501 Ngoại tệ (USD) quy đổi 1979 2743 2972 3455 6028

Nguồn báo cáo thờng niên NHTMCP Quân Đội năm 2004 2008

Nguồn: Báo cáo thờng niên NHTMCP Quân Đội

Biểu đồ 2.1: Tài sản và vốn huy động của MB qua các năm

Hiệu quả hoạt động của MB luôn đợc các cơ quan quản lý, đối tác cũng nh khách hàng đánh giá cao. Liên tục đợc Ngân hàng Nhà nớc xếp hạng A và

Tài sản và vốn huy động của MB (tỷ đồng)

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000

năm 2004 năm 2005 năm 2006 năm 2007 năm 2008 Tổng tài sản Tổng nguồn vốn huy động

trao tặng nhiều bằng khen cho những thành tích xuất sắc; nhiều năm liền nhận đợc các giải thởng thanh toán quốc tế do các ngân hàng uy tín quốc tế trao tặng nh HSBC, Standard Chatered Bank, UBOC; đợc ngời tiêu dùng bình chọn là Thơng hiệu mạnh liên tục trong hai năm liền 2005 và 2006; đạt cúp vàng Top ten thơng hiệu Việt, ngành hàng: Ngân hàng – tài chính năm 2006; và… nhiều giải thởng có uy tín, giá trị khác.

2.1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHTMCP Quân Đội2.1.2.1. Kinh doanh trong nớc 2.1.2.1. Kinh doanh trong nớc

*Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh

-Phòng kinh doanh ngoại hối tại trụ sở chính của ngân hàng,phòng này có chức năng và nhiệm vụ cơ bản:

+Chịu sự quản lý trực tiếp của ban lãnh đạo ngân hàng,thực hiện chức năng hoạt động kinh doanh ngoại hối của toàn hệ thống

+Là đầu mối duy nhất của ngân hàng đợc quyền kinh doanh trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng và trên thị trờng quốc tế.

+Có chức năng chỉ đạo,kiểm tra hoạt động kinh doanh ngoại hối đối với các chi nhánh thuôc hệ thống ngân hàng

-Phòng kinh doanh ngoại hối tại các chi nhánh

Nhiệm vụ của phòng kinh doanh ngoại hối tại các chi nhánh bao gồm: +Thực hiện mua bán với trụ sở chính và với các tổ chức kinh tế là pháp nhân của VN có nguồn ngoại tệ và nhu cầu ngoại tệ phù hợp với quy định quản lý ngoại hối hiện hành.

+Đợc phép mua ngoại tệ từ các tổ chức tín dụng,nhng không đợc phép bán ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng(kể cả cho các chi nhánh trong hệ thống ngân hàng),nếu d thừa ngoại tệ,chi nhánh phải bán lợng d thừa đó cho trụ sở chính để cân đối ngoại tệ cho toàn hệ thống

+Chi nhánh đợc quyền ấn định tỷ giá VND với các ngoại tệ khác trên cơ sở tỷ giá do trụ sở chính thông báo,đồng thời đảm bảo tính cạnh tranh trên

từng địa bàn

* Nội dung kinh doanh

Tại các chi nhánh:Mua bán giao ngay,kỳ hạn và hoán đổi có thể thực hiện với khách hàng là các nhân hay tổ chức kinh tế trên địa bàn của chi nhánh (thực hiện theo quyết định số 17/1998//QD/NHNN),ngoài các giao dịch nêu trên,các chi nhánh cũng đợc kinh doanh chênh lệch giá giữa khách hàng trong nớc với thị trờng nớc ngoài thông qua trụ sở chính

Tại trụ sở chính: Nghiệp vụ kinh doanh giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi có thể đợc thực hiện giữa trụ sở với các chi nhánh trong cùng hệ thống ngân hàng, với các khách hàng trên địa bàn, giao dịch với các ngân hàng trên thị tr- ờng liên ngân hàng, kinh doanh chênh lệch giá và thực hiện giao dịch Swaps với NHNN theo quyết định số 893 và 894/2001/QD/NHNN ngày 17/7/2001 của thống đốc NHNN

2.1.2.2. Kinh doanh trên thị trờng quốc tế

Cùng với các hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trờng trong nớc,thì NHTM còn tham gia trên thị trờng quốc tế nhằm đa dạng hóa các loại ngoại tệ phục vụ cho khách hàng trong thanh toán và đầu t quốc tế,đồng thời tạo điều kiện để tăng lợi nhuận cho ngân hàng của mình

Ngoài việc kinh doanh ngoại tệ phục vụ cho khách hàng, tại trụ sở chính cũng đã tiến hành ngiệp vụ đầu cơ trên thị trờng ngoại hối quốc tế thông qua các ngân hàng nớc ngoài trên các thị trờng lớn nh: London, Singapore. Nhờ có hoạt động trên thị trờng ngoại hối quốc tế mà các nhu cầu về ngoại tệ cho khách hàng đã đợc đáp ứng, đồng thời qua hoạt động này, ngân hàng có thể khai thác đợc hoạt động đầu cơ kiếm lời. Đây là một trong những nghiệp vụ khó đòi hỏi các nhân viên cần phải có trình độ chuyên môn cao, có khả năng phân tích tình hình biến động của thị trờng, các thông tin về kinh tế.

2.2. Thực trạng kinh doanh ngoại hối và quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại NHTMCP Quân Đội ro trong kinh doanh ngoại hối tại NHTMCP Quân Đội

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng mb (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w