kinh doanh ngoại hối
(1) Tăng cờng tiềm lực tài chính cho ngân hàng
Mục tiêu của biện pháp này nhằm tăng vốn chủ sở hữu, tăng hiệu quả sử dụng vốn của NH, với một tiềm lực tài chính vững mạnh là cơ sở vững chắc cho sự phát triển bền vững của ngân hàng nói chung cũng nh của hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong NH nói riêng.
Có thể tăng vốn chủ sở hữu bằng nhiều phơng pháp khác nhau, nh: Phát hành cổ phiếu thờng; Phát hành cổ phiếu u đãi, Phát hành giấy nợ thứ cấp hoặc có thể tăng vốn chủ sở hữu từ nguồn lợi nhuận giữ lại. Tuy nhiên, các biện pháp này kéo theo nó có thể phát sinh thêm các chi phí, do đó cần cân đối giữa việc tăng vốn chủ sở hữu và chi phí phát sinh, từ đó tạo ra hiệu quả tối u nhất.
(2) Phát triển đa dạng hóa các dịch vụ trong ngân hàng
Đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đến từng khách hàng nhằm thực hiện mục tiêu: Phát triển một hệ thống kênh phân phối ngân hàng dễ tiếp cận mọi lúc mọi nơi, có tính bảo mật cao, thân thiện và dễ sử dụng nhằm thu hút số lợng ngày càng đông khách hàng.
Mở rộng mạng lới cung cấp dịch vụ đến các trung tâm kinh tế lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất và mở rộng nâng cao chất lợng các sản phẩm dịch vụ nh chuyển tiền điện tử, thanh toán, ATM, ngân quỹ, thu đổi ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối.
Hầu hết các dịch vụ ngân hàng trong đó có dịch vụ về kinh doanh ngoại tệ đều gắn lion với hoạt động thanh toán. Vì thế cần phát triển và hoàn thiện hệ thống thanh toán. Hoạt động thanh toán càng phát triển, càng hiện đại càng tiện lợi nhanh chóng và chính xác thì càng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động dịch vụ ngoại hối.
Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ trong ngân hàng cũng là một biện pháp tạo điều kiện cho công tác quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng nói chung cũng nh trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của NH nói riêng đạt hiệu quả cao hơn, góp phần vào sự phát triển chung của NH.
(3) Đổi mới mô hình tổ chức hoạt động theo hớng các NHTM hiện đại
Khi NH phát triển với quy mô ngày càng lớn với số lợng chi nhánh ngày càng mở rộng, khối lợng và tính chất công việc ngày càng cao và phức tạp hơn đòi hỏi phải cơ cấu lại mô hình tổ chức cho phù hợp.
Mô hình tổ chức và quản lý hiện tại đợc phân biệt chủ yếu theo chức năng với hai cơ cấu quyền lực là cấp quản trị điều hành và cấp quản lý kinh doanh. Mô hình này đã bộc lộ nhiều hạn chế và thiếu sót. Cần đổi mới lại theo hớng các NHTM hiện đại. Theo đó, cần phải thay đổi tiêu thức phân định các phòng ban từ loại hình nghiệp vụ sang theo đối tợng khách hàng sản phẩm. Việc thay đổi này nhằm nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, có khả năng đáp ứng đợc các đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng.
Cơ cấu lại mô hình tổ chức theo hớng nâng cao kỹ năng quản lý rủi ro bằng cách thành lập bộ phận quản lý rủi ro (trực thuộc Hội đồng quản trị), bộ phận quản lý tài sản nợ và tài sản có (trực thuộc Ban giám đốc) sẽ giúp tăng c- ờng tính hiệu lực, hiệu quả của công tác quản trị, điều hành và cũng nâng cao chất lợng công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng.