Phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam (Trang 50)

3 84 tnệu đôla nàm 1986 lẽn J 01 9 triệu rúp và 11 70 tnệu đôla nãm 1990.

3.1.2.Phát triển nguồn nhân lực

Đảng và Nhà nước la đã khảng dinh ràng con người luỡn luồn vị trí rrung lãm trong toàn bộ chiến lược phái triển kinh tế - xã hội. Đảng ta cũng xác dinh giảo dục đào tạo là quốc sách để tạo nguón lực trí tuệ cho su nghiệp cóng nghiệp hoa. hiện dại hoá nền kinh tế. Tri thức con người là mỏt nguón lực khống bao giờ can và luôn được tái sinh với chất lương ngày càng cao hơn bất cứ một nguón lưc nao khác. Lich sử phát triển nhân loại dã kiểm nghiêm va di đến kết luận: neuổn lưc con người là lấu bén nhất, chủ yếu nhất trong sự nghiẹp phát triển kinh tê' xâ hội. sự nghiệp tiến bộ của nhấn loại. Trong thời dại ngày nay. nguổn lực con người ỏ cac quốc gia đang có sự tâng trương về chất. Vì vậy. về co cấu dang có sụ chuyên dịch từ chỗ trước đây tỷ lệ lao động giản đơn cơ bắp được sử dung tôi da trong sản xuất, thi từ vài thập kỷ nay đã được thay thê bằng lao đông trí tuệ. lao động có kỹ thuật, tay nghề và nghiệp vụ cao. Sự chuyển dich tỷ lệ cơ cấu về lao đông như vậy cho ta thây tiềm năng phải khai thác cho sản xuất - kinh doanh lại chinh là bản thản người lao đông trí tuệ. Đây là môt thực tế của thời kỳ lịch sử dương dại mà không chối cãi dược. Đẩu thế kỷ 20, tỷ lệ lao động chấn tay trong một đơn vị sản phẩm là 9/10 thì đến thấp kỷ 90 của thế kỷ này đã giâm hẳn xuống chĩ còn 1/5. Trong khi đó thì khối lượng sản phẩm những năm 90 đat đươc gấp 50 lần so với những nam 80 trỏ

vẻ trước. Như vậy. môt thực tế sóng đông là lao đồne trí me găn chại với nàng suấi lao động xã hội. với tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chiến lược phát triển kmh tế xã hội gán với chiến lược phát triển nguón lực con người.

Trong những thập kv gần đáy. các nước còng nghiệp mới ờ cháu Á đạt dược những thành Tựu rực rở vế kinh tê' đến nòi nhiểu nước công nghiệp phát ưìến ở các châu lục phải kinh ngạc. Nếu như nãm 1960. thu nhập bình quán tánh theo đầu người ỡ Hàn Quốc là 90 USD, ở Đài Loan là 70 USD thì đến năm 1990 con số đó đã tăng lên hơn 60 lần. tức là bình quấn tính theo đầu người ở Hàn Quốc là 5.569 USD và ở Đài Loan là 7.990 USD. Thành tưu kinh tê nổi bật của Hàn Quốc và Đài Loan trẽn đấy khỡng phải tự nhién mà có. cũng không phải do yếu tô khách quan hay cú huých tù bên ngoài mang đến. Chủ yếu trước hết là ờ hai quốc gia này hết sức chú trọng đến dào tạo lao đông có trình đố vàn hoa cao. kỹ thuật và tay nghề giỏi. Ở Hàn Quốc. Nhà nước đã thực haén kế hoạch hoả "trí tuệ toàn dản” bằng những nồ lực to lớn. Ngay từ nãm 1949 nhà trường tiểu hoc đã mỡ cửa dón ] 00% ưẻ em đến tuổi dược đến trương học. Từ năm 1960. 100% những người đến tuổi lao đông đã đạt trinh độ văn hoá cáp I; đến nãm 1990 đâ tốt nghiệp cấp II. Đài Loan cũng là quốc gia cố quy mó đào tạo lớ và tốc độ phat tnển giáo dục - đào tạo nhanh. Năm 1953 cả nước mới có 8 trường dại học với tổng số 1 vạn sinh viên. Đến năm 1992 cả nước đã có tới 109 trường đại học VỚI số sinh viên 653,162 người. Con số đó cò ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp cống nghiệp hoá. hiện dại hoá đất nước. Để thực hiên chiến lược con người, cho sự nghiệp cõng nghiệp hoá, hiện đại hoá các nước Đông Nam A rất chú trọng vế đầu tư cho giáo dục và đào tạo, giành một tỷ lẽ ngán sách thích đáng để đáu tư cho chiến lược vì con người. Thập ky 80, tỷ lệ ngấn sách đầu tư cho giáo due đào tạo Smhgapo là 20.8% . Hàn Quốc là 20.1%, Malaixia là 18.1%. Trong khi đó Việt Nam mới cò khoảng 10%. Kinh nghiêm của các nước Cháu A cho ta thấy lưa chon mốt mô hình giáo due phù hơp

với quá trình cỡng nghiep hoá, hiẽn dại hoá có ý nghĩa hàng đầu đổi với sư phai triển nói chung và công nghiệp hoá nói riêng. Ngán hàng thế giới đã tinh toan tỷ lệ thu hổi vốn cho giáo dục tiểu học là 26%; cho cáp II là 17%; cho cao đảng và đại học lả 14%. Trong khi đó thi tỷ lê thu hổi vốn đầu tư cho vật chất là 13%. Với V nghĩa này, các nước Châu A trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá. hiện dại hoá nền kinh tế đẽu giành một tỷ lê chi ngấn sách lớn cho giáo dục khoảng 20%, coi giáo dục không những là một bô phận cấu thành của chính sách xã hối mà còn là môt bảo đảm cho thành công của công nghiêp hoá. hièn dại hoá.

Đầu tư ngân sách cho Giáo dục - Đào tạo là đầu tư cho con người, là đáu tu cho lục lượng lao động trí tuẽ cả hiện tại và tương lai. Đầu tư cho con người suy cho cùng là đầu tư mang lại nguổn lợi lớn nhất. Đáu tư cho Giáo dục - Đào tạo sẽ / làm cho nền kinh tê tăng trưỡng và phát tnển cao. bén vững vi môt iẽ gian dơn con người lao đồng cỏ văn hoá cao là đông lưc trưc tiếp của sản xuất xã hôi. Thực nên lịch sử các nước NIC Cháu A đâ chỉ ra rang coi trong nguốn lực con người, vỏn quv nhất của mọi thời đại. mọi xã hồi là nhân tổ quyết dinh sự thành công của qúa trình công nghiệp hoá. hiện đại hoá nẽn kinh tế.

Từ thực tiẻn, chúng ta nhận thức dược rằng nếu cỏ lực lương lao đống dôi dào nhưng chỉ là lao động giản đơn cơ bắp và với giá tiền cône rẻ thì cũng khống đảm bảo cho sự tháng lợi của công nghiẽp hoá. hiện đại hóa. Mà phải là lực lượng lao đống trí tuệ, có học vấn cao. tay nghể và nghiệp vụ giỏi thì mới là nhấn tố quyết định thúc đây quá trình cồng nghiệp hoá, hiện dại hoá. Hơn thê nữa. là nhân tô quyết định sự táng trưởng và phát triển kinh tế thị trường môt cách liên tục và bén vững. Sự phát triển ngụổn lao đông trí tuệ càng sớm thì nén kinh tế tăng trường và phát triển càng nhanh, nguồn lao đóng có học vấn cao càng hùng hậu thì nền kinh tê'tăng trưởng, phát triển bền vững và rút ngán được thời kỳ công nghiẹp hoá.

Đất nươc Viẹi nam bước vào thời kỳ đây tới mọt bước cống nghiẽp hoa. hiên đại hoá. Hiện nay nền kinh tẽ VỚI sô dán là hơn 74 tnẽu người, trong đo lực lượng lao đống xã hội là 42,80 triệu người, số lao đông dang làm việc là 40.80 triệu người. Tuj’ nhiên lực lượng lao đóng này được phán bổ khòng đểu: lao đõng trong nông nghiệp ỏ nồng thôn chiếm đến 75% ; 25% lao động ưong cóng nghiệp và các lĩnh vực kinh tế - xã hối khác. Như vậy lưc lương lao dỏng phán bố không đéu dã phản ánh trình đô nén sản xuất - xã hội. tỷ trọng lao đông nông nghiệp so với tỷ trọng lao đông công nghiệp trong nền kinh tế quốc dấn cao hơn nhiều. Quá trình cồng nghiệp hoá. hiện dại hoá sẽ là quá trình giải quyết sự mấỉ cân đôi đó. Hơn nữa lực lượng lao động của nước ta trình đỏ vãn hoá. khoa hoc - kỹ thuật thấp nên hiệu quả lao đỏng không cao. Hiện nay vấn đé việc lam cũng đang đăt ra gay gắt đối với lao đồng cả thành phố lản nống thôn.

Khòng thể phủ nhận dược rằng người lao "động Viêt Nam rát tháo vat. nhạv bén. thích úng môt cách mau le đối VỚI moi hoàn cảnh biến đống của nén kinh tế thị trường và c.ó khả năng nấm bắl những kỹ thuát mới để sử dung vào sản xuất - kinh doanh. Nhưng hiện nay. VỚI yẽu cầu của sư nehiệp công nghiệp hoá. hiẹn đại hoá đất nước thì chất lượng của lao động, trinh độ kỹ thuật và tay nghé của người lao dông Việt Nam còn thấp, Hạn chế này bát nguổn từ trinh độ học vấn. người iao động Việt Nam đươc giáo dục và đào tạo chưa tốt. Lực lương lao đông dươc đào tạo có hệ thống, cơ bản chỉ chiếm 11% trong tổng sô lao động toàn xã hội. Trong sản xuất nống nghiệp chỉ cố 70% dược đào tạo trong tổng số 75% lực lượng lao đòng trong nông nghiệp của nén kinh tế. Ở nước ta cứ một vạn dấn thi cố 20 người được học dại học. Các nước ơ Đống Nam Á này tỷ lệ đó là gấp ba hay gấp bòn lán. Nhìn chung ỏ nước la mặt bằng dân trí còn thấp. Lao đóng trí tuệ có lay nghề cao, có trình đô đại học và sau đại học còn ít (tỷ lệ can bò có trinh đố hoc VỊ phó tiến sĩ

trở lên chỉ chiêm 12% trong ròng sổ cán bô giảng dạv và nghiên cứu ờ các vièn và các trường đại hoc).

Nhin tòng thể mà xét vẻ mại lượng thì nguón lực lao đọng của nước ta là lớn. có lợi thê so sánh tốt. là nhãn tô góp phần quvết đinh cho sự nghiệp công nghiệp hoố. hiện đại hỏa. Tuy nhiên lợi thế dó xét về mặt chất thì chưa dủ để đáp ứng yêu cầu mà quá trình công nghiệp hoá. hiện đại hóa nền kinh tế dòi hỏi. Vì vậy. cần phải có những giải pháp mấu chôt để tạo ra một sự chuyển biến vể chất lực lượng lao đông ơ nước ta.

Con người vừa là mục tiêu, vừa là đống lực của sự phat tnên kinh tê - xã hội. Nguổn nhãn lực là một vếu tỏ nảng đông nhất và có V nghĩa quvết dinh nhất trong các nguón lưc để thực hiên chiến lươc cống nghiệp hoá - hiện đại hoá. Để chủ động phat triển nguón nhán lực trong sư nghiệp cống nghiẹp hoa ò nươc la. trước mắt cững như lâu dài phải giải quyết đóng bổ ưong môi quan hê mật thiếi với nhau cả 3 mặt chủ yếu sau đây : giáo dục. đào tạo: sử dụng hợp lý và tạo việc làm cho ngưca lao đóng.

Một là về giáo dục và đào tao

Cần phát triển giáo dục và đào tạo mọt cách chủ đổng, đa dạng để dảm bảo các loại hình nhãn lực cần thiết.Thực hiện giáo dục cơ bản vừng chắc cho mọi người, tạo nên mặt bằng dân trí ngày càng cao cho mơ rồng đào tạo nhán lực. Phấn đấu đến năm 2000 thanh toán nạn mủ chữ. hoàn thành phổ cập tiểu học theo luật định có chất lượng; đat trình độ cấp II các thành phố. trung tấm cỏng nghiệp; đạt trình đô phổ thống trung học ỏ những nơi có điều kiên, ở thành phố lớn. Nâng cao môt bước dân trí ở những vùng đổng bào dân tôc ít người.

Chính sách giáo dục. đào lạo phải COI trọne các tò chức giáo dục. đào tao chát lượng cao, VỚI quy mố nhỏ. chon loc để bổi dường nhãn tài. lao nén nguồn nhán lực khoa học. còng nghệ, kinh doanh, quan ly co tnnh đổ cao và hiên đai, co năng lực sáng tao.

Hai là. về sử dụng nhân lực.

Phải sử dụng tốt đội ngũ cán bộ khoa học kỹ' thuật và lao động hiện co gán với vièc bổi dưỡng và đào tạo lại. Nhà nước cần phải xác định tiêu chuẩn đãi ngộ tối thiểu cho nhân lực làm việc trong các doanh nghiệp và tổ chức kinh tê" - xã hội thuồc mọi thành phần kinh tế. Còn việc đãi ngộ cho ngươi lao dộng sẽ do các doanh nghiêp và tổ chức này thực hiện tuỳ theo tinh hình cụ thể và năng lực cổng hiến của từng người trẽn cơ sờ luật pháp và các qui dinh của nhà nước.

Nhà nước tiến hành tô chức thi tuyển, bố trí. đanh gia. sang loc. thạv Lhé môt cách chạt chẽ và thường xuyên theo các tiêu chuẩn quốc gia đối với iưc lương lao đống tuyển vào khu vực kinh tế nhà nước, tièn hành đanh giá chật chẽ. đãi ngỏ về vạt chất, tinh thần môt cách thoả đáng, đúng với cổng hiến để người lao đỡng gân bó. quan tám với cống việc của họ. Đồng thời có kế hoach tích cực đổi mới đội ngũ cống chức Nhà nước về trình đỏ và nàng lực. nhất là những lĩnh vực ưu tiên phu hợp với yêu cầu công việc trong giai đoạn mới.

Nhà nước cần tiến hành táng cường kiểm tra việc thực hiện các chinh sách xã hôi đối với người lao đông như pháp lệnh bảo hộ lao đõng, phòng chổng tai nan và bệnh nghể nghiệp. Cản phải hoàn chỉnh các chính sách và cơ chế quản lý bảo hiểm xã hỏi áp dung rống rãi với tất cả mọi người lao đống trong các thành phần kinh tế, tổ chức tốt hệ thống chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, nhất là đối VỚI lao đông nữ. những người làm việc nặng nhoc. trong mỏi trường đốc hai, phát triển và nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh của các co sờ V tế.

Ba là. giải quyết viẹc làm cho người lao động.

Việc làm cho người lao đống vừa mang ý nghĩa kinh tế, vừa mang y nghĩa xã hồi. Có viẹc làm mới tạo ra được thu nhập cho người lao đòng Viẹc làm rnrớc hếl phu thuôc vào sư thu hút và phân bô vốn đầu tư trong toàn xã hội phù hợp với các hướng chuyến dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình cống nghiệp hoá. hiện đai hoá theo cơ chế thị trường có sự quản ]ý của nhá nước. Nhà nước cán có chinh sách khuyến khích manh mọi tổ chức, mọi cá nhấn đáu tư vào sản xuất, dịch vụ để tạo việc làm. Cán thực hiện có hiêu quả các đầu tư hỗ trợ tạo vièc làm trong xã hội. Nhà nước cán nghiên cứu tiến tới ban hành chính sách trợ cấp thất nghiệp, bổ sung chính sách ượ cấp xã hội đối VỚI các đôi tượng mất việc làm và thiếu việc làm.

Một phần của tài liệu Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam (Trang 50)