Phát triển mạnh mẽ công nghiệp và kết câu hạ tâng

Một phần của tài liệu Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam (Trang 83)

100 triệu nống dân sông dưới mức nghèo khổ chiếm 13% dán số ở nong thốn và

3.4.1.Phát triển mạnh mẽ công nghiệp và kết câu hạ tâng

Nhìn lại chặng đường đổi mới nền kinh tê của đất nước còn rất ngán ngủi nhưng đã giành được môt sò thành tun đáng kế vé cống nghiệp. Trong dỏ từ 199] - 1995 là thời kỹ tiếp tục thực hiện các chmh sach cõng nghiệp đã xác đmh. đổng thời điéu chinh các chính sách đã ban hành, để ra cac chính sach mới bổ sung cho phù hợp với những điều kién mới. Trẽn CO' sô quan điểm cóng nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu thời kv từ 1991 - 1995. nội dung chủ yêu của chinh sách cóng nghiệp và đầu tư phát triển cóne nghiệp dươc hoach dinh: Một là. đáu rư phat triến nông, lấm, ngư nghiệp gán vơi cóng nghiệp chế biến Hai là. đáu tư đẩy manh sản xuất hang tiêu dùne và hàng xuất khẩu. Ba la. dáu tư phai triển mốt số nganh cóng nghiẹp nặng trước hết phục vụ đắc lực cho sàn xuất nống. lâm. ngư nghiêp. hang tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Đáy mạnh thăm dò. khai thác và chế biến dáu khi va mốt số loại khoáng sản khác. Bốn là. thu hút vòn đầu tư trong cà nước và của nước ngoài để phát triển một số neành. một số vùng kinh tế trong yếu. Năm là. sắp xếp lại và đối mới quản lý kinh tê quốc doanh.

Chính sách công nghiệp và đầu tư cho công nghiệp trén đầy đã thực hién khá triệt để. có tác dụng mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất cóng nghiệp tăng trường nhanh, góp phán chuvển dịch co cấu kinh tế theo hương cống nghiép hoá. hiện dại hoá đất nước. Thời kỳ 1991 - 1995. tổng số vốn đầu tư toàn nganh cống nghiệp vào khoảng 51.989 TỴ đóng íkhoảng 4.7 tỷ USD) bàng 45% vồn đầu tư toàn xã hối. Trong do. vòn phán bô tu khu vực nha nươc chiém 51 Cc- vốn EDI chiém 31 cí . vón

của các doanh nghiẹp nhà nước tự đâu tư chiếm 3.5%. vồn đâu tư của khu vực còng nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 11.5%.

Trong 5 năm từ 1991 - 1995. sản xuál cõng nghièp có bước tăng trương khá cao, So với năm 1990. toàn ngành cóng nghiẽp tàng 89%. binh quàn mỗi năm tăng 13.3%. Trong đó ngành nhiên liệu tăng 175% (nếu kể cả dáu khí thì tăng 220%). vật liệu xấy dựng tăng 170%. chế biến lương thực thực phẩm tăng 177.3% và diên tăng 71 %. Sự phát tnển công nghiệp đã làm cho ngành này tăng tỷ trọng trong GDP từ 18,2% lên 22.5% từ 1991 - 1995.

Những kêt quả trên cho thây, với mức vốn có hạn. hướng đàu tư phát tnển công nghiệp trong thời gian qua tập trung vào các ngành chế biến, sân xuất hàng tiêu dùng và hàng xuái khẩu là đúng hướng. Sự phát triến của sản xuất công nghiệp trong những năm qua là Yêu tò quan trọng để nền kinh tê co bước lảng trương cao, góp phần dưa nền kinh tế thoái khôi khủng hoang. Tuy nhiên, nhìn chung ngành còne nehiệp ờ nưởc La có quy mõ còn nhô bé. trinh dõ c.õng nghiệp thấp, trang thiết bị còn lạc hậu. do do chất lượng sản phẩm còn thấp, thiếu sức canh tranh trên thị trường, vón đáu tư vào neaiih cong nghiệp con có hạn. một phán do chưa huv động dươc toi da nguổn vốn còn tổn đong trong dấn. một phẩn do vón còn ứ đọng ưong ngân hàng và do thi trường vón chưa phát triển.

Để thưc hiện mue LIẾU đến nãm 2000. GDP phải tảng gấp đỏi năm 1990 và nền kinh tế cần phấn đấu dạt mức tảng trưởng GDP 9 - 1 0 % mỗi nam. ngành công nghiệp phải phấn đấu có mức tăng giá trị sản xuất 1 4 - 1 5 % hàng năm; đưa tỷ trọng cua công nghiệp trong GDP từ 22.05% hiên nay lên 26.5% vào năm 2000 (tính chung công nghiệp - xây dựng thì từ 29.1% lên 34 - 35% GDP). Cõng nghiẽp tiếp tục đươc đáu tư với tỷ lệ cao. Trong tổng vốn đáu tư xã hối 460.000 tỷ đổng (giá năm 1995. tương dương 41.4 tỷ USD) dư kiến đầu rư vào ngành cóng nghiệp 194.500 tỷ đổng (17.6 tỳ USD) bảng 42.28% tổng vốn đáu tư xã hội.

Vê chinh sach vôn. phương châm là huv đông tổng hợp và tòi đa cac nguón vốn trong và ngoài nước dể phat tnển cõng nghiệp. Trong tổng số 194.500 tỳ dong vốn đáu tư vào ngành cóng nghiệp, ngán sách nhà nươc đáu tu 1.900 tỵ đống, doanh nghiệp nhà nước đầu tự 65.000 tỷ đổns. các xí nghiệp tư nhãn và các hộ gia đinh đầu tư 15.000 tỷ đóng và đáu tư trực tiếp của nươc ngoái 112.600 tỷ đổng.

Về chính sách công nghệ, lựa chọn cống nghệ nhiéu tầng, kết hợp quy mô vừa. nhỏ và lớn. Trong 5 năm 1996 - 2000 chủ véu vẫn sử dung cống nghê nhập từ nước ngoài có trình đồ trung binh và sử dung nhiéu ]ao đòng. Đổng thời tích cực chuãn bị điéu kiện để thưc hiện môt sô cóng nghè mũi nhọn như còng nghé ùn hoc. công nghẹ sinh h ọ c ....

Vé dinh hướng ưu tien đế phát triển cõng nghiẹp thời kỳ 1996 - 2000. Phái Lnèn manh cống nghiệp chẾ biên và ché Lạo nhẳm tác đóng vào nòng thon và nong nghiệp. Phát triển mạnh công nghiệp cơ bân nhằm khai thác những nsuổn tải nguyên vón là lợi thế của nén kmh tế. Đưa các cõng nghê tiến bỏ đặc biệt là còng nghé sinh học vào sàn xuất nóng nghiêp, cống nghiệp chê biến nống. lám. hải sản.

BàníỊ 2 : Kẻ hoạch một s ổ sản phẩm cônq nạhiẹp sàn xuấĩ ĩừ nám 1996 - 2000^-'

1 sản phẩm 1 Ị Đ ơn vị 1996 1997 1998 ì 999 2000 Tổng sỏ Niụp đó tan ọ. Dầu thồ trièu tấn 9.5 12 14 17 20 72.5 20.5% Khí đốt tỷ m3 1 1 1.2 1.5 3.5 8.5 15.7 80% j Điện phát ra tv KWh 16 18.7 21 23.5 26 104.2 13.9% Thép cán triêu tấn 1 1.2 1.4 1.7 0 7.3 18.9% Xi màng triêu tân 6.9 9,7 12.9 16.8 20 66.3 30.05% Than triêu tán 7 7.63 8.06 8.35 8.6 39.63 5.25% ì ì Phản dam 1000 tân 110 110 120 300 600 1240 86% Phân lân 1000 tàh 750 850 980 1300 2000 5880 28.65% ' Vải Triêu m i 320 360 400 450 500 2030 11,75% Bia triêu lít 550 600 650 700 800 3300 9.65%

Thuốc lá triêu bao 1950 2000 2100 220Ơ 2300 10550

Xâ\ dựng và phát triển kêt câu hạ láng là diéu kiên hêt sức quan ưong và câp thiêl cua nèn kinh tê quôc dán. cũng là nhiém vu hàng đáu của sư nghièp cõng nghiêp hoá. hiện đại hoá

Muc tiêu tổng quát của chương trinh phát triển kết cấu hạ táng là đảm bảo sự giao lưu thông suốt trong moi thời tiêt trên các tuvên giao thông huvêt mach. các tuyến nhanh đến các vùng, các trung tàm mién núi. Trong từng vũng, điên nước giao thồng. thông tin được đáp ứng theo yéu cầu của mức đố phát triển.

Để thực hiện muc tiêu tống quát, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể từ nay đến năm 2000 là khắc phục sư xuống cáp. từng bước nâng cấp các còng trình và các tuyến dường giao thõne trong yếu. Đầu tư xây dưng mới theo hướng đòng bô. hi£n đại các công trinh giao thông tại các cửa kháu sán bav và hải cang quóc tế. các hành lang quan trong cửa khẩu và nôi đia. các vùng kinh tê trong điểm và tuyến trục Bác Nam.

Trước mắt cần tập trung khỏi phuc. năng cáp tirnt! đoan các tuvên dường bổ trọng yếu và xây dựng mỏt số cầu lớn. Mỏ rông và nâng cấp các dường phổ chính, dường vành đai ở thành phố Hổ Chí Minh và thủ đỏ Hà Nội. Hệ thóng dường sắt nước ta cần dược củng cố . m ỏ rộng va phát Tnển đảm bảo chạy tàu thuận lợi và an toàn vé cầu. đường và vé hệ thống thông tin diện thoại ở các ga. Kế hoạch 1996 - 2000 là xây dựng thêm tuyến đường sắt Hà Nói - Hạ Long và thành phố Hỗ Chí Minh - Vững Tàu.

Cơ sỏ hạ tầng các sản bay quốc tê và sân bay nội dịa cũng cán dược cải tạo, xây dựng và phát triển. Mỡ rông và nâng cấp 3 sân bay quốc tế đạt trinh đô hiẹn dại để có thể tiếp nhận 1 2 - 1 3 tnêu lượt hành khach/nãm. Náng cấp các sán bay Cát

Lơi. Phú Bài. Nha Trang. . Y .Y . .. đế đam bảo thoa mãn nhu cau bav quổc te và tronc nước.

Củng có và mỏ rồng đế tăng nàng lực các cảng biến hiín cỏ như cang Hai Phòng. Xây dưng cảng Cán Thơ thanh cảng trung tấm của đổng bàng Sông cửu Long. Nạo vét các luóng sõng đê dảm hao cho các luống sõng ò đỏng bảng Băc Bộ có thể chạy sà lan tới 1000 tấn và đổng bầng Nam bô cho tàu 2000 tấn di sãu vào nội địa.

Phát triển mạng lưới bưu chính vièn thông hiện đại và dồng bô. thóng nhất và đéu khãp. Tiến tới đáp ung tòi da nhu cáu phát triển kmh té - xã hối ... với chát lượn ° cao và giá thành hạ- Phấn dáu dat chi tièu 6 may/1 OOngười dán đèn nãm 2000. Háu hết các xã ờ nóng thốn, vùng sáu. vùng xa co má}’ điện thoại.

Phát triển và nảng cấp mang lưới diẽn. Bảo dâm cấp diện dầy du. òn dinh cho các đô thi và khu cóng nghiệp. Đến năm 2000 có 100% huyện và 8CK(' số xã có điên lưới và diện tại chồ.

Trong những năm tới. quy hoạch, xá) dưng, bảo vệ và khai thác tốt các nguón nước để đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sổng. Phải từng bươc giải quyẽt

bản tình hình cấp thoát nước, nhất là ỏ các thành phổ. Xúc tiến xây dưng và phát triển rộng rãi chương trình nước sach nống thốn khăp mọi miẻn va mọi vung đất nước.

Một phần của tài liệu Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam (Trang 83)