Tháng 12 năm 1986 Đại hối đại biểu toàn quóc lán thứ VI Đảng Cống sản Việt Nam đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng CNXH ỏ nước ta. Đại hỏi đã tiến hành tòng kết và rút ra những bài học cơ bân có V nghĩa chỉ đạo đói với sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quòc xã hội chủ nghĩa (XHCN). Đổng thời Đại hội đã xác dinh nhièm vu bao trum. muc tiẽu tổng quát của nhùng năm còn lại cùa chăng đương đáu ttón là õn dinh moi măt tinh hình kinh tế - xã hội. tiếp tục xấv dựng những tién đé cần thìêt cho việc đẩy manh cống
nghiẽp hoá XHCN trong chặng dường tiếp theoílJ' .Đại hỡi toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã xác định những nối dung cơ bàn của đổi mới kinh té là:
- Phát triển nén kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
- Chuyển từ cơ chế tốp trung quan liêu, bao cấp sách cơ chế thị trường cò sự điều tiết của nhà nước theo dinh hướng XHCN
- Chuyên dịch cơ cấu kinh tê theo hương còng nghièp hoá. hiện dại hoá - Thưc hiện nén kinh tế mở. đa phương hoá. da dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại.
Tại Đại hội VI, nội dung của cống nghiệp hoá trong giai đoạn 1986 - 1990 dược xác định là tập trung vào thực hiện ba chương trinh mục tiêu về lương thực - thưc phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khấụ. Sư phát triển của các ngành kinh tế
phải Iihàm phục vu các muc tiẽu này
Sau Đại hôi dại biểu toàn quòc lán thứ VI. Ban chấp hành Trung ương đã họp 10 hội nghị trong đó đặc biệt là Hội nghị Ban chảp hành Trung ương lần thu 6 từ 20 đến 29/3/1989 đã có những quyết đinh quan trọng, nhất là vé chinh sách giá. lương, tién, ... Nhờ có chinh sách kinh tế đúng, lạm phát bước đáu được kiém chế, sản xuất phát triển, đời sống dươc cải thiện....
Thang 6/1991, Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ VII được triệu tập. Đại hội tiếp tục kế thừa những tư tướng đổi mơi toàn diện và phát huv thắng lợi dạt được của Đại hôi VI. Ý nghĩa trọng dại của đai hôi VII còn ò chỗ đây là lán đâu tiên dai hôi thông qua cương lĩnh vạch ra những quan niệm và các phương hướng cơ bản vé thời kỳ quá đọ lên CNXH ở nước ta. thõng qua chiến lược ón định và phát triển kinh tế - xã hối đến năm 2000. Trên cơ sờ thưc tiẻn chĩ dạo cách mang XHCN. Đại
hôi đại biểu toàn quổc lần thứ VII đã xác dinh mục tiêu, phương hướng và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam từ 1991 - 1995 về phát triển kinh tế. xã hội. vãn hoá. tư tương.... Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII VỚI những nò lực to lớn của toàn Đảng, toàn dấn, nén kinh tế nước La khống những đứng vững trước những thủ
thách gay gắt mà còn đạt được nhiều thảnh tựu to lớn. có ý nghĩa rất quan trọng.
2.2.1.1. Những thành lựu đạt được của nền kinh t ế nước ta sau 10 năm đổi mới
Một là. nẽn kinh tê' đã khấc phue dươc tinh trang tri trê, suy thoái và ra khỏi khủng hoảng
Nển kinh tê' nước ta trong quá trình đổi mới dặc biet là trong 5 năm 1991 - 1995 đạt dược nhũng thành tựu to lớn cỏ V nghía quan trọng. Tống san phám trong nước (GDP) tàng binh quấn hang năm 8.2% (kế hoạch 1991 - 1995 lả tàng tù 5.5 - 6.5%).
Cống nghiêp tăng bình quần hàng năm là 13.3.% (ké hoach là 7.5 - 8.5%). Một sô ngành có mức táng cao hơn: so với nãm 1990. cống nghiệp nhiên liệu năm 1995 tăng gấp 3.2 lần: diện tàng gấp 1.6 lần; vật liệu xấy dựng tàng gấp 2.7 lãn; chế biến thực phẩm tâng gấp 1,9 làn.
Nông nghiệp tãng trương binh quấn hàng nãm 4.5% (kế hoạch là 3.7 - 4.5%). Sản lượng lương Thực năm 1995 tăng 26% so với nàm 1990. nhờ đó mà tạo diều kiện ổn đụih đời sống nhân dân, phát triển ngành nghể. chuyển dịch cơ cáu nông nghièp và kinh tế nỏng thôn. Nuối trổng và đánh bắt hải sản táng khá do dó kim ngạch xuất khâu th i^ hải sản năm 1995 tăng gấp 3 lần so với năm 1990. Tỷ lê đất có rừng che phủ bắt đáu tảng nhò' đây manh cóng tác trổng, nuối và bão vệ rừng, hạn chế khai thác gồ khỏng có kế hoạch.
Các ngành địch vụ năm 1995 tăng 80^r so với nàm 1990 (bình quân hàng năm tàng 12%). Giao thông vận tải có những chuyển biến tốt. vận tải hàng hoa tàng 62%. Du lịch, bưu điện viẻn thông phát triển nhanh, doanh thu năm 1995 lãng gãp
10 lán so với năm 1990. Thi trường hàng hoá trong nước phát triến đảp ứng đươc nhu cầu thiết yếu ngày càng tàng của xã hôi.
Tài chinh, tién tê dat thành tựu đáng kể, đã tưng bước dẩy lùi dươc lạm phát. 011 sô giá hàng tiêu dùng và dịch vụ giảm từ 67,4% năm 1991 xuống 12,7% năm 1995. Đặc biêt trong lĩnh vực tin dụng, tién tệ đã phân đinh chức năng quản lý nhà nước của ngán hàng nhà nước và chức năng kinh doanh của ngấn hàng thương mai, Cống tóc diều hoà lưu thống tiền tệ. ổn định giá*trị tiền đồng Việt Nam. quản
lý ngoại hổi. xây dụng thị trường hồi đoái hợp pháp và các tin dung thanh toán đẻu
có bươc tiến.
Nhà nước đã hình thánh được hê thòng thuế áp dụng thồng nhất cho các thành phần kinh tế. từng bước nấng dần tỷ lệ đống viên thuế và phí trong GDP. lạo thành nguón thu chính trong ngản sách nhà nước. Tv lé thiếu hut neán sách đã dươc kiém chế. chấm dứt việc phát hành tién để bù đắp bồi chi. thay bằng vay của dán và của nước ngoài.
Trong 5 năm qua, quy mỏ đầu tư phát triền trong toàn xã hôi tăng nhaniì. Vón đầu tu’ phát triển trong toàn xã hôi trong 5 năm qua khoảng 18 tỷ USD, trong đó phần của Nhà nước chiếm 43% (bao gốm cả đầu tư qua ngấn sách, tín dụng nhà nước và doanh nghiệp nhà nước tự đẩu tư); đẩu tư của nhản dấn chiếm hơn 30%; đầu tư tnrc tiếp của nước ngoài chiếm 27%. Điéu đáng chú V là đã tập trung dược nhiẻu hơn vòn đáu tư của ngân sách nhà nước cho hạ tâng kinh tế, xã hôi. vỏn đâu tư của dãn phái triển cả ỡ nông thốn và thành thị. Kết quâ về đầu tư phát triển trên đố)' đã làm tàng nàng lực sản xuất trong nống. lâm. ngư nghiệp, cống nghiệp và
dich vu. dưa vào hoạt đồng mọt sổ cong Irình quan trọng của nén lánh tế. nhấi là vé giao thông, thủy lợi, dầu khí. thép, xi măng và các cơ sở dịch vụ du lịch.
Hai là. co cấu kinh tế theo ngành và vìrng đã bái đầu chuvến dịch theo hương công nghiệp hoá: hình thành nển kinh tế nhiều thành phần.
Vé co cấu ngành: Điéu đáng chú ý là trong GDP thi nông, lam, ngư nghiẹp tăng lên cao về số tuyệt đối, nhưng vể tỷ trọng thì lại giảm từ 38% năm 1990 xuống 29% năm 1995. Cống nghiệp và xây dựng từ 22.6% tảng lên 29.1% ; dich vụ từ 38.6 % tảng lên 41,9% . Cơ cấu sản xuất của nống nghiệp, cống nghiệp có những thay đổi theo hướng có hiệu quả hơn. Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng.
Vé cơ cấu vùng. Theo quy hoạch vé kinh tê' - xã hồi của các địa phương và
của nén kinh tế dang hình thành cơ cấu vùng, đặc biệt là các vừng kinh tế irong
diêm. Môí sỏ khu công nghiêp. khu chê xuât dang được xây dựng. Môt sô thành phố lan phát huy lợi thế của minh đã đẩy manh đầu tư. đat nhịp đô tăng trường cao. Môt sỏ vùng nống thôn đã có những bước phát triển nhanh nhờ chuyển dich co cấu
sản xuất theo hướng khai thác lợi thế so sánh, gán VỚI thị Trường.
Hình thành nén kinh tẽ nhiéu thảnb phán là một tát yếu khách quan phù hợp với nền kinh tế Viẹt Nam. Kinh tế nhà nước chiếm vi trí auan ưọng ưong nén kinh tế, đảm nhận các khâu then chốt và các lĩnh vực trọng vếu như công nghiệp, hạ táng cơ sờ. tài chinh và tín dụng. Nhiéu doanh nghiệp nhà nước đã tiếp cận dươc thị trường, đứng vững và có khả năng cạnh tranh cao trong nén kinh tê' thị trường, đã đầu tư chiểu sấu, đổi mới được cỏng nghệ và hoạt động có hiệu quả hơn trước.
Kinh tế tập thể trong linh vực nỡng nghiệp, tiểu thủ cống nghiệp, mua bán, tín dụng thời kỳ đầu chuyển sang cơ chê mới, do nhiểu nguyên nhân, bị giảm sút, Đến nay, nhiều dơn vị đã đổi mới tổ chức, quv mố vả phương thức hoat đống, khói
phục và phát triển sản xuất, kinh doanh. Những năm gần đav đâ xuất hiẽn mổt số
hình thức kinh tế hợp tác xã ỉciểu mới có hiệu quả trong hoạt động sản xuất - kinh
doanh.
Kinh tế cá thể và tiểu chủ phát triển nhanh ữong các lĩnh vực nông, lảm. ngư nghiệp, tiểu thủ cóng nghiệp, thương mại vả dịch vụ đã góp phần quan trọng vào các thành tựu kinh tế - xã hôi của đất nước.
Kinh tê tư bản tư nhấn những năm gần đáy phát triển khá trong các lĩnh vực thương mại. dich vụ kinh doanh bất đông sản và cống nghiệp sản xuất hàng tiêu dung. Cac doanh nghiệp ĨƯ bản tư nhân có quy mố nhò và vữa là chủ yếu. Doanh nghiệp tương đối lớn. sử dung lực lưọng lao đống nhiéu và kỹ thuât cao còn ít ỏi.
Kinh tê tư bản nhà nước bao gốm các hình thức liên doanh giữa kinh tế nhà nước vợi tư bản tư nhãn trong nước và với tư bản nước ngoài. Thành phần kinh tế này hiện nay đang phát triển. Các doanh nghiệp có vốn đáu tư của tư bản trong và ngoài nước dang góp phân thúc đây tàng trương nén kmh tê. tàng kim ngach xuất khâu và tạo nhiếu viêc làm trưc liếp và gian tiếp cho người lao đống.
Ba là. kinh té đối ngoại phát tnển trén nhiều mặt. thị trường xuất, nhập khẩu dược củng cò’ và mở rông, nguổn vòn đầu rư của nước ngoài tâng nhanh
Vé xuất, nhập khẩu đạt kết quả khả quan. Vcd đường lối chính sách mở cửa đúng đán. nhà nước đã mỏ rông quyền xuất, nhập khâu cho các doanh nghiệp thuôc các thành phần kinh tế. ban hành một số chính sách khuvến khích xuất khẩu hàng hoá. Vì vậy. từ năm 1991 đến nảm 1995 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trên 17 tỷ USD (kế hoạch lả 12 - 15 tỷ USD), bảo đảm nhập các loại vật tư. thiết bị và hàng hoá đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống, góp phán cải thiện cán cán thanh toán thương mại. Trong cơ cáu hàng xuất khẩu đã có thêm môt số mặt hàng chế
biến có chất lương và giá trị cao, chủng loại xuấr khâu hàng hoá phong phú và khối lượng hàng lớn như dầu thỏ. gạo. cà phê. hải sản. ma3' mặc, ... Tổng kim ngạch nhập khẩu trẽn 21 tỷ USD bao gổm cả phán nhập khảu cua các doanh nghiệp co vốn đầu tư nước ngoài. Đáng chú ý là tỷ trong nhập khâu vật tư. thiết bi. kỹ thuật tăng lên. dáp úng được nhu cầu phát triển sản xuất. Quan hệ mậu dịch đã mỏ rộng VỚI trèn 100 nước và tiếp cận với nhiéu thi trường mới.
Trong những năm qua, nhà nước đã bổ sung hoàn thiện luật đầu tư nước ngoài tạo mổi trường đầu tư thuận lợi cho các tổ chức kinh tế chính phủ và phi chính phủ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Vì vậy. vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài tàng khá nhanh, đến cuối năm 1995. các dư án dược cáp giấy phép đạl khoảng trên 19 tỷ USD vỏn đăng ký. Tỷ trọng đâu tư vào cõng nghiẹp chiếm trên
40% tổng sổ vòn theo dự án (nếu cả dầu khi thì chiếm trên 60%). trong đo hơn 60% là đáu tư chiéu sáu. Đìa bàn đáu tư cũng được phấn bổ rộng trén cac vung lãnh thổ. Hình thức đâu tư chủ yếu là xí nghiệp liên doanh, chiếm ưên 65% tổng số vốn; xí nghiệp 100% vòn nước ngoài chiếm 17%.
Vói đường lối đòi ngoại đúng đắrụ với chính sách kinh tế mơ thiết thưc.
trong những năm gần đây mối quan hệ hợp tác phát triển đã dược khỏi phục, khai
thông và mở rống với nhiều nước và với các tổ chức tài chính quốc tế. Nguổn tài trợ phát triển chính thức (ODA) tàng dán lên trong những năm gán đây và được tập trung chủ yếu cho việc xốy dưng cơ sở hạ tầng krnh tế - xã hối.
Những thành tựu của nén kinh tế trên đáv có phán do huy đống dược kết quả đáu tư xây dựng cơ sơ vật chất và kinh nghiệm tữ những năm trước. Song nhân tô quyết dmh là nhờ đường lôi. chinh sách đổi mới kinh tế xã hối đúng đán. sáng lạo mầ Đảng. Nhà nước ta đã tạo ra đỏng lực thúc đẩy mọi thành phán kinh tế. mọi tầng lớp dấn cư chủ đông khai thác mọi nguổn lực để phát tnẽn manh mẽ san xuất -
kinh doanh. Những thành rưu kinh tế ưên là cơ sỏ sức manh của viẹc thưc hien
cóng nghiệp hoá, hiện dại hoá nén kinh tế quốc dán a nước ta trong những năm tới.
Tuy nhiên, nẻn kinh tê' nước ta hiên nay bên cạnh những thành tựu quan txọng van tổn tại những yếu kém mà nếu khồng nhanh chóng khấc phục dược sẽ là lực cản của sự phát triển và tàng trương nền kinh tế nước nhà. Và quá trinh cống nghiệp hoá. hiên dại hoá nén kinh tế sẽ góp phần quyết đinh khác phục những yếu kém dó.
2.2.1.2. Những vấn d ể tổn lại của nén kinh t ế nước la hiện nay
Một là, chát lượng và hiệu quả của nền kinh té' còn thấp, nguy cơ tụt hậu còn
Chất lương được biểu hiện trước hết và rõ rèt nhất là cơ sô' vật chất kết cấu hạ láng còn lạc hậu. lực lương sản xuất còn thấp kém. trinh đô khoa hoc và công nghệ còn chàm chuyển biến, nàng lực cóng nghiệp nhỏ bé và chưa dủ sức tư dáu tư phát triển, khả năng trang bi lại cho nén krnh tế quóc dán chưa đang kê, nhiéu sản phẩm quan trong còn phải dưa vào nhập khẩu là chinh.
Ngành cơ khí trong nước còn non yếu. cống nghê lạc hậu, tổ chức phân tan. hệ sỏ huy đổng cỏng suất thấp, mới chi đáp ứng được nhu cầu trong nước các loai còng cụ. máy móc phụ tùng ít phức tạp. chất lượng không cao. Theo đánh giá chưa đầy đủ. hiên nay phần do máy móc làm ra ưong giá trị tổng sản phẩm xã hội mới chiếm khoảng 35% . hoạt đống thủ công còn phổ biến.
Trừ dien, than, xi mầng. ta còn phải nhập 60% săt thép. 90% các loại nguvên liệu từ hoá dầu và các loại hoá chât cơ bản khác, phán bón, thuốc trừ sâu sản xuất trong nước mới đáp ứng một phần nhỏ. 80% số phán bón hoá học phâi nhập khẩu (dạm 98%. lân 35% . kali và thuóc trữ sáu 100%).
Các ngành công nghiẹp chế biến châm mở rống và phần lớn thấp kém vé cống nghệ. Cõng nghiệp chế biến lương thực, thưc phẩm máy năm nay có tàng
trường, tuy nhiên chỉ mới tập trung vào môt số ít sản phẩm, chưa thực sự thúc đây
phấn công lao đông ở nống thôn.
Công nghiệp đóng góp gán 50% trong giá tn xuất khâu, nhưng phần qua chế biến thực sự chỉ chiếm khoảng 1/3, chủ yếu là sản phẩm cống nghiệp nhẹ và tiểu thủ cóng nghiệp, hàm lượng kỹ thuật thấp. Nông sản xuất khâu hầu hết dưới dạng nguyên liêu thô chưa qua chế biến hoặc chỉ chế biến đơn giản, giá trị thấp. Môt bô phận trong sản phẩm cỏng nghiệp đạí tiêu chuẩn xuất khẩu thì chỗ đứng trẽn thi trường chưa vững chắc.
Những ngành công nghiẽp tạo nguyên liệu dựa tiên tài nguyẾn có sẳn trong nước la cơ sở cho phát tnển cóng nghiệp nhưng con quá ít năng lực mới để chuẩn bị cho thời ky tiếp theo.
Lực lượng lao động co kiên thức hiện dại. trinh đỏ kỹ thuất và tav nghế cao còn ít. Đôi ngữ những nhà quản lý kinh tế giỏi, cố nâng lưc kinh doanh khổng nhiéu trong xã hội.
Năng suất lao đọng xã hồi nhìn chung là tang châm. Chấi lượng sản phẩm và chât lượng còng trình còn thấp. Sức cạnh tranh của nhiều loại sản phẩm trong nước