100 triệu nống dân sông dưới mức nghèo khổ chiếm 13% dán số ở nong thốn và
3.3.4. Vấn đề dân tộc và các giá trị truyền thống
Trong quá trinh cống nghiệp hoá, hiện đại hoá đấ! nước, các khu cóng nghiệp càng được xáy dựng nhiéu hơn và phát triển với tốc đô nhanh chòng. Trong khi đỏ các dấn tốc thiểu sô trên các vùng núi xa các trung tấm công nghiệp, xa các lổ trình giao thông, xa các thành phổ thi trấn ườ nên lạc hậu ngày càng lớn. Nhiều nước cống nghiẽp trên thế giơi. nga) cả nước Mỹ cũng như vậy. Tình trạng này tỏn tại ở các nước kinh tế phát triển mọc lẽn nhừng siẽu thị lớn. những trung tám cổng nghiệp sám uất. những thành phố và thị ưấn hiện đại. Song các vùng dấn cư xa xối
hẻo lánh, các dan tộc ít người vàn lạc hâu. nghèo túng và dân Trí thấp. Đâ) là vấn
đẽ vừa mang tinh kinh tế. vừa mang tinh xã hội rất lớn ma Đảng và Nhà nước La phải hết sức quan tám. Đẩy mạnh cõng nghiệp hoá. hièn đai hoá là mong muốn thưc hiện mục tiêu phái triển kinh tê', cõng bàng xã hội. tất cả các dán tốc ấm no. văn minh và hạnh phúc. Công nghiệp hoá sẽ tạo ra cải đó. Nhưng cồng nghiệp hoá. hiện đại hoá chưa thể giải quyết ngay được muc tiêu dó. phải có thời gian, phải lao ra dược những tién đế vật chất mới.
Trong quá trình công nghiệp hoá. hiện đại hoá dán tộc lanh sống ỏ các thành phố lớn các thị trán, vùng đổng bàng ven biển. Họ có đời sóng kinh tế cao hơn. đời sông tinh thần thoải mái dẻ chịu hơn và mức sòng của họ ngày càng cao hơn. Trong lúc đó các dân tộc ít người sống ỏ miền núi. hải đạo xa XỎ1 thì lạc hậu hơn. Thực trạng đó cần dược giải quyết trong quố trinh cõng nghiệp hoá. hiện đại hoá
Quá trình cống nghiệp hoá. hiện dm hoá cũng đạt ra những vấn đé vé giố trị đạo dức và truyén thống. Vốn là môt nước Á đống, con người Việt Nam tu xưa đã
dược thừa hưởng mọt truyẻn thông giáo dục. các giá tn dao đức và phong tục tập quán tốt đẹp. rất đáng được trán trọng và phat triển nãng cao hơn. Từ khi chuyển sang nén kinh tế thị trường và thực hiện chính sách kinh té' mở giao lưu với tất ca các nước trên thế giới, đất nước ta dược tiếp nhận những tiến bố của khoa hoc kỹ thuật và công nghệ hiện dại. Nhưng những vếu tò tiêu cực cùng theo do thủm nhập vào Viêt Nam, làm xói mòn dần những giá trị truyền thống trong nước. Tệ nạn xã hội như trộm cướp, tiẽm chính và nghiện hút ma tuý; cò bạc. V.V.. đã xuất hiện và có chiều hướng gia tàng không những chỉ ở thành thị mà đã di chuyển về ở câ nông Thổn, những nơi dược coi là kinh tế thị trương chưa vươn tới. Những sô’ liẹu dưới đây do Bô Lao động - Thương binh và xã hội điéu tra cho phep ta hiểu rõ thêm thực trạng đo.
Tính đến tháng 10 năm 1994. cả nước ta cò: 1800 người nhiềm HIV (trong đỏ 85% nhiẽm qua con dường tiêm chích ma tuý và gái mai dâm. 46 trường hơp tử vong do hiểm hoạ của AIDS). Qua kiểm tra 52 tinh, thành phố đâ xác định dược 172.000 nsười tiêm chích. 1.878 chủ tièm chích: 1.650 là chủ mói giói,
Thực trang trên đấy cho thấy với cơ chế kinh tế "mở cửa" dã tạo ra kẽ hờ cho lối sống văn hoá Phương Táy ổ ạt vào dưới các hình thức khác nhau, mà nổi bật nhất là hình thức bàng video. Những vàn hoá phẩm kích thích bạo lực. kích thích lối sông truy lạc đã làm hạ thấp những giá trị dạo đức. nhân cách con người. Sự suy đổi của ơiá trị truvền thống ảnh hường hết sức nghiêm trọng đến sự phát triển văn hoá. kinh tế của toàn xã hối. Cuộc đấu tranh để khắc phục háu quả trẽn lồ khó khăn và láu dài. Nghị định 87/CP như một hồi chuồng cảnh tỉnh, môt biên pháp mạnh mẽ và tic-h cực nhàm từng bước xoá bô các tệ nạn xã hối, gop phán thúc đẩy sư lành mạnh hoá xã hối. sự phón vinh lấu dài và bền vững cả vế kinh té' và văn hoá cho đất nước, Cỡng nghiệp hoá và phát triển kinh tê thi trường dân iới những mai một về các giá tri truyén thống khõng chỉ do các yếu tố úẻu cực tu bên ngoài. Thực
lê' cho thấy, nếu khống có những biẹn pháp phờne ngừa thì chinh quá rnnh cổng nghiệp hoá. phát triển kinh tẻ' thị trường, từ nội tại đất nước sè nãv sinh lối sống ích kỷ. coi thường các giá tộ lịch sử và truyền thống tốt dẹp của dãn tộc.