Tạo nguồn vốn, phát triền vốn và sử dụng vốn cò hiệu quá

Một phần của tài liệu Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam (Trang 47)

3 84 tnệu đôla nàm 1986 lẽn J 01 9 triệu rúp và 11 70 tnệu đôla nãm 1990.

3.1.1.Tạo nguồn vốn, phát triền vốn và sử dụng vốn cò hiệu quá

3.1.1.1. Vai trò của vốn rrong sự nghiệp cóng nghiệp hoâ, hiẹn đại hoá

Tiến hành cống nghièp hoá. hiên đại hoá nền kinh tế thị tnrờnẹ ơ Viêt Nam thưc chất là qua trinh thưc hiện cuộc cách mạng về kỹ thuật và cống nghé nhàm cải biên toàn bố nền kinh tế tữ kỳ thuật thủ cống thành nén kinh tê có kỳ thuật và cóng nghe hiẹn đại. phương tiẹn và phương pháp tiẽn tiến. Sự nghiẹp cống nghiệp hoá và hiện dại hoa như vậy chính là nhàm thúc đẩy nhanh quá trình lái sản xuất xã hội. Sụ nghiệp ấy. quá trình ấy cần phải co vốn lơn thì mớx thực hiện thanh còng. Thực tiẻn cách mạng Việt Nam cho tháy nhãn tố hàng đầu, nếu không nói là quan trong nhât đối với cống nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng như đối với sản xuất kinh doanh của nền kinh tế là phải có vốn lớn. Vốn cho sự nghiệp cống nghiệp hoá. hiẹn dại hoá các ngành kinh tế quốc dấn nhiéu ha)' ít tuỳ thuốc vào năng lực của cơ chế huy đông, quản lý và sử dụng vốn co hiệu quâ hay không. Muốn cho sư nghiệp cống nghiệp hoá. hiẹn dại hoá được tiến hành vói tôc đọ nhanh cần phải cò cơ chế. chinh

sách và biện pháp huy đổng được nguồn vốn nhiều nhất, quản lý và sử dung vốn

có hiệu qui nhât.

vấn để huy đõng vốn cho quá trinh cône nghiêp hoá. hiên dại hoá cò V nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế nước ta. Trước hết là huy đông nguồn vỏn tù nối bộ nền kinh tế trong nước. Đáy là nguổn vốn có tính quyêt dinh, là nhán tỏ nối đống lực. Nhờ tăng năng suất lao động xã hôi môt cách manh mẽ và liên tục mà tạo ra nguồn vốn tự có. Nguồn vốn nội sinh còn dược tạo ra từ sự liên doanh liên kêt giữa các ngành, các lĩnh vực. các miền, các vùng của nén kinh tế đất nước. Nguổn vôn còn được tạo ra thông qua sự phát triển mạnh mẽ của các công ty cổ phần. Công ty cổ phần môt loại xí nghiệp có khả năng huy đống nguổn vồn thị trường nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư mà họ có nhu cầu góp vốn bảng viẽc mua cổ phần. Nguổn vốn của nội bộ nén kinh tế còn được huv động từ trong nhân dãn lao đóng, từ cán bô cóng nhấn viên chức ơ trong các cơ sơ kinh té và các cống ty xí nghiệp do ho tiết kiêm đươc. Vón huy đống cho auá trình cống nghiẽp hoá. hiện dại hoá tù ngán sách nhà nước. Nhà nước tảng ngán sách qua nguón thu thuê và đây là môt trong những nguón Vốn cơ ban của cóng nghièp hoá. hiên dai hoá nén kinh tế.

Nguồn vốn nội sinh của nén kmh tẽ có tính quyết dinh cho quá trinh cống nghiệp hoá. hiện đại hoá nhưng vẫn còn han hẹp. Các quốc gia trên thế giới cũng như nước ta đểu phải dùng mọi biện pháp để thu hút vốn đầu tư nước ngoài thõng qua các hình thức: liên doanh, hợp tác kinh doanh, vay vói lãi suất thấp, vòn viên

trợ. Trong diều kiện nén kinh tế tích luỹ vốn nội bộ còn thấp thì thu hút dược nhiéu vốn đáu tư nước ngoài lả rất quan trọng.

3.1.1.3. Sử dụng, b ả o toàn và phái triển vốn

Song song với việc huv đõng các nguồn vồn. vấn đé sử dung, bảo toàn và

Vón là liền đé của mọi hoạt đông rrong nén kinh tế hàng hoá tién tệ. cho nên bao toàn vốn là môt yèu cầu cơ bản cần đươc thưc hiện trong mọi quá trinh. Yêu cầu bảo loàn vốn dược thể hiện Trước hêt trong cóng tác tổ chức tài chinh, có nghĩa là phải lựa chọn các phương án tối ưu ưong tạo nguồn tài chính. Sự cần thiết của

chế đô bảo toàn và phát triển vốn trước hết xuất phát tữ yêu cầu của co chế quản lý

kinh tế mới, phải hạch toán kinh tế kinh doanh, xuất phat từ vêu cầu của sự nghiẽp cống nghiệp hoá, hiện dại hoá là phải đảm bảo tinh hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy. để quá trình công nghiệp hoá. hiện dại hoá và sản xuất kinh doanh dạt hiệu quả kinh tê' cao để nẻn kinh te' phá! triển bén vững, tất yếu phải bảo roàn và phát triển vồn. phải nấng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Từ sự phân tích rrẽn đay. chúng la c6 thể rút ra mỡt sổ két luận:

Mồt là. để tàng nguồn vốn trong nước, neuón vón quyết định, trước hêt phải giải phóng mọi nầng lực sản xuấĩ của tấl cả các thành phần kinh tế,

Hai là. phải động viên mọi tầng lớp dán cư eop vốn nhan rồi hoặc tiết kiệm được vào sản xuấi - kinh doanh cho sự nghiẹp cong nghiệp hoa. hiện dại hoá. Muốn khai thác tòi đa. huy động tối da nguổn von cần thưc hiện tốt môt số vấn đẽ như: lạo sự bình đăng trong hoạt động sản xuất - kinh doanh giữa các nhầ kinh doanh thuốc các thành phần kinh tế, các nhà đâu tư trong và ngoài nước. Để tạo điều kiện cho các nhà sản xuất - kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, các nhà

dầu tư bỏ nhiều vốn đầu tư vào kmh doanh thì nhà nước phải nấng cao năng lưc

quân lý kinh tê' vĩ mô. nhất là sử dung có hiệu quả kế hoạch hoá định hướng, từng bước hoàn thiện luât đầu tư trong nước và luật đầu tư nước ngoài, đổi mới chinh sách tài chính, chinh sách tiến tệ nhàm ổn định giá cả và ổn dinh giá trị đổng tiền.

Ba là. Nhà nước với hệ thống công cu luât phap. phải tạo hành lang phap lý. bảo đảm môi inrờng thuận lợi cho các thành phán kinh tế tham gia vào sư nghiẹp

eỡng nghiẹp hoá, hiẹn dại hoá. Khuyến khích mọi tủne lớp dân cu làm giàu bảng nguồn vòn và tài năng của họ.

Bốn là. tạo mọi tiẻn để thúc đẩy hinh thành và phái triển thị rrườiig vón ưong nển kinh tế nước ta.

Năm là, phải sử dụng vôn cố hiẹu quả kmh tế cao. Phải đầu tư vôn vào hạ tầng cơ sở vật chất và xã hội, vào các ngành kinh tê' mũi nhọn, vào sự đổi mới về kỹ thuật và công nghê.

Một phần của tài liệu Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam (Trang 47)