Cóng nghiệp hoá trong thời kv kế hoạch hoá tập trung ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam (Trang 27)

Sư nghiệp cóng nghiệp hoa nươc ta được bắt đầu từ nàm 1960 và đén nay vản con úếp tục, Hơn 30 nâm qua. trong úến irrnh công nghiệp boá. tinh hình tronẹ nước và quốc tế có nhiéu dièn biến SÓI động và phưc tạp. Năm 1964, sau 4 năm tiên hành còng nghiệp hoá. đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miển Bắc. Đất nước thực hiện đồng thời 2 nMẹm vụ chiến lược; xây dựng và bảo vệ mién Bắc xâ hội chủ nghla. tiến hanh cách mang dán tộc dán chủ nhân dân giải phòng mién Nam. Năm 1975. với cuốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi. mién Nam được giải phong, tổ quốc thống nhất và cả nước đi lên chủ nghĩa xã hôi, Những nám 60. hẻ thống xã hối chủ nghĩa thế giới lớn mạnh, tốc độ phát tnển nhanh trô thành hat nhan của phong ưào đấu ưanh cho đôc lập dan tốc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội đã Lao ra hoàn cảnh quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp cóng nghiệp hoá ò nước ta. Nhưng hước sang những nàm 70, 80 của thế kỵ này thi hoàn cảnh quốc tế lai

gây nhiéu bất lợi cho su nghiệp cồng nghiêp hoá ở nước ta, Chủ nghĩa xã hôi

Liên Xô và các nước ĐóngẢu sụp đổ và lâm vào sư khủng hoảng toàn diện. làm mất đi một thị trường rộng lớn và sự giúp đd khỏng nhỏ của những nước này.

Chúng ta tiến hành công nghiệp hoá VỚI xuất phát điểm thấp về phát triển kinh tê - xã hội và với trạng thái khống phù hợp giữa quan hê sản xuất với trình đọ của lực lượng sản xuất.

Tình hình, đặc điểm trong nước và quốc tế trẽn đấy tác động trực tiếp đến tiến trình cồng nghiêp hoá ở nước ta từ năm 1960 đến nay. Có thể chia quá trình cởng nghiệp hoá ơ nước ta trong gần 40 năm qua thành 3 giai đoạn lớn: 1960 - 1975. 1975 - 1986 và 1986 đến nay. Hai giai đoan 1960 - 1975: 1975 - 1986 thuộc thời kỳ kinh tế chĩ huy. Giai đoạn 1986 đến nay thuộc thời kỳ kinh tế thi trường.

2.1.2.ỉ. Giai đoạn I960 -1975

Báo cao chinh trị tại Đại hói đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã chỉ rõ: "Muốn cải biến tình trạng nống nghiệp lạc hậu hiện nay của nước la. dưa nước la tủ’ chế độ sản xuất nhỏ là chủ yếu lèn chế độ sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, chúng la không có con dường nào khác ngoài con dường công nghiệp hoá xã hối chủ nghla. Vì vây công nghiệp hoá xã hôi chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thòi kỳ quá độ ỏ' nước ta"fUJ . Đại hôi cũng chỉ ra đường lối cống nghiệp hoá là "xây dưng môt nền kinh tế xã hôi chủ nghĩa cân đối và hiện dại, kết hợp cống nghiệp với nông nghiệp và lây công nghiệp nặng làm nén tâng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý. đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và cổng nghiẹp nhẹ: nhàm biến nước ta từ mọt nước nồng nghiệp lạc hậu thành mọt nước

Tháng 6 nàm 1962, hôi nghị Ban chấp hành Trang ương lần thứ 7 khoá III đã cụ thể hoá đường lói cóng nghiệp hoá. Ngoài nội dang đã nêu trên. Hội nghi còn

đề cập đến vấn đề phát tnển còng nghiệp trung ương VỚI phát triển cốn g nghiệp di a

phương; kết hợp quy mô nhỏ. vừa và lớn; kết hợp kỹ thuật hiện đại với kỹ thuật thô sơ; kết hợp việc xây dựng những xí nghiệp mới VỚI việc cải tạo. nâng cấp cac xí nghiêp cũ. Hối nghị Ban chấp hành Trung ươne lần thứ 7 chủ trương trong 10 năm, kể từ 1961 phấn đấu thực hiện một sự chuyển biến căn bản ưong nén kmh tế quốc dấn. tiến hành trang bị cơ khi và nửa cơ khí môt cách phổ biến, xoá bỏ tinh ưạng cống nghiệp lạc hậu và tình ưạng không cân đồi nghiêm trong hiẹn nay trong nén kinh tế. bảo dảm cho công nghiệp, nóng nahiệp và các neành kinh tế phát triển cân

đối.

Quá tnnh thực hiên Nghị quyêt Đại hội Đảng toan quốc lán thứ III và Hội nghi Ban chấp hành Trung ượng lán thư 7 dã mang lại kết quả là tốc đò phảt triển cồng nghiệp thời kỹ 1961 - 1965 là 13.6% binh quãn mỗi nãm. Môt số cơ sô cõng nghiệp nàng như điện. than, co khí. luyện kim. hoa chất. ... hình thành và phát triển nhanh. Môt sô khu cõng nghiệp hình thành: Hà Nội. Hải Phòng. Việt tri. Thái nguyên, ...Đến năm 1965 đã xây dưng đươc 1.132 xí nghiệp cống nghiệp quốc doanh. Cóng nghiệp và tiểu thủ cống nghiệp đã cung cấp cho nhấn dân 90% hàng tiêu dừng thông thường. Trong thời kỳ 1961 - 1965 tóc đổ tảng bình quâĩi giá trị tổng sản lượng cống nghiệp là 13-21%. của nõng nghiệp là 4.1%. Do đó. tỷ trọng của công nghiệp trong GDP tăng từ 18% (1960) lèn 22.5% (1965). Tỷ trọng nóng nghiệp giảm từ 42,3% (1960) xuống 41,7% (1965).

Từ năm 1965, đê quổc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại rriién Bấc, cả nước có chiến tranh. Hồi nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 11 khoá III họp (3/1965) ra Nghị quyết về tinh hình và nhiệm vụ cấp bách của miên Bắc la phải kíp thời chuyển hướng tư tường và tổ chức, chuyển hương xãy dựng lanh tế va Lăng

cường lực lượng quốc phòng cho phù hợp với tinh hình mới. Như vậy 10 nâm cả nước vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. vừa chống chién tranh pha hoại miền Bác bằng khống quân của đế quốc MỸ vừa kháng chiến chóng Mỹ ở niién Nam. Ngay trong những năm chiến tranh phá hoại ác liẽt do Mỹ gây ra thì vòn chi cho sự phát triển kinh tế vẫn lăng lên. Từ 1965 đến 1968 tãng 5.7 lần. Vốn đầu tu cõng nghi&p chiếm tỷ trọng lớn trong nén kinh tê tử 1966 - 1971 là 32,4% ; 1972 - 1975 là 32.9%. Năm 1975 so với nàm 1955 thì giá trị sản lượng điện tăng gấp 22.3 lần; ngành cơ khí gáp 59.8 lần; hoá chất gấp 79,1 lần.

Sự trình bày trên đây cho thây giai đoạn từ năm 1960 đến 1975 là í hời kỳ tiến hành cống nghiệp hoá trong diéu kiện cả nước cỏ chiến tranh, với quan diêm là lây cồng nghiệp nãng làm nén táng và nguón vồn cho công nghiẹp hoá chủ véu là viện trợ từ bén ngoài.

Mùa xuân năm 1975. miền Nam giải phỏng, tổ quốc thòng nhất, mỏ ra mọt tranc sử mới hào hung của đán tốc Viêt Nam. Từ đáy bắt đầu mồt thời kỳ men. thời

kv cà nước qua đỏ lên chủ nghĩa xã hỏi.

2.1.2.2. Giai đoạn 1976 - 1986

Đại hôi dai biểu toàn quôc lán thứ IV của Đảng họp tháng 12- 1976. Sau khi trình bày dường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa ờ nước ta. Đại hội đã chỉ rõ đường lối xấy dựng nền kinh tế xã hôi chủ nghĩa ò nước La là: "Đẩy mạnh còng nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nước nhà. xây dựng cơ sờ vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xâ hội. đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Ưu tiẽn phát triển cống nghiệp nậng một cách hợp lý trên cơ sơ phát triển nờng nghiệp và cồng nghiẽp nhẹ, kết hợp xấy dựng công nghiệp và nông nehiệp cả nước thành một cơ cấu cỏng - nống nghiệp hợp lý đề xáy dựng nước la trơ thành mỌĩ nước xã hôi chủ nghĩa có kinh tế cõng - nồng nghièp hiẹn đại. văn

hoá và khoa học kỹ thuật liên tiến, quổc phòng vững mạnh, có dời sổng vân minh và hanh phúc"[12J.

Với đường lối phát triển kmh tê' trên, chúng ta thấy có sự điểu Chĩnh vé đường lôi công nghiệp hoá ở Đại hỏi IV. Nếu nhu Đại hội III đã xác định: "Ưu úèn phát triển công nghiệp nảng môt cách hợp lý. đóng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ” thì đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đã điéu chỉnh lại: "Ưu tiên phát triển cống nghiệp nặng một cách hợp lý trên co sờ phát triển nông nghiẹp và công nghiệp nhẹ". Tư tưcmg "đổng thời" cửa Đại hôi III là sự thể hiện trong khi ưu tiẽn phát tnển cống nghiệp nặng môt cách hợp lý Lhì cùng ra sức phát tnển nồng nghiệp và cống nghiệp nhe. Đến Đại hội IV, tư tưởng "trên cơ sở" là muốn nhấn mạnh sự phát triển nông nghiệp và công nghiêp nhẹ để tạo tiến đề tích luỹ vốn ban đáu. tạo cơ vật chất ban đáu cho sư phát triển cồng nghiệp nặng. Sư điếu chinh trên đảv là cán thiết và đúng đán vì đã được thưc úèn kiểm

nghiệm và bổ sung vé đường lối, phươrig châm đúng đán hơn.

Sau Đại hôi Đảng toàn quổc lán Lhứ IV. Ban chấp hành Tmne ương dã tiến hành Iihiéu cuộc hòi nghị, trong đó có 5 hội nghi bàn vé phat triển kinh tế. Đặc biệt là Hội nghi Trung ương lần thứ 6 khoá IV họp vào tháng 8 - 1979 bàn vé những vấn đế cấp bách vể kinh tế. xã hôi và sản xuất hang tiêu dùng. Hồi nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 có vị trí quan trong vì Hôi nghị đề ra môt sỏ quan niệm, chủ trương đổi mới (tuy chưa cơ bản, toàn diên như Đai hội VI) và đó lả bươc mô dầu có ý nghĩa to lớn đối với nẽn kinh tế nước ta.

Đại hôi Đảng toàn quốc lần thứ V năm 1981 đã phản tích một cách sấu sắc nhũng sai lầm. bảo thủ tri trệ và yếu kém của nền kinh tế và tim dươc nguyên nhấn chủ yêu để đề ra đường lối phát triển kinh tế đất nước và xác định nội dung cong nghiệp hoá trong chăng dường đẩu tiẽn của thời kỷ qua đố nước ta. Đai hói dại

biểu toàn quôc lần thứ V dã diều chinh viẹc xây dựn2 cơ cấu kinh tế với nô] dung như sau: "Trong 5 năm 1981 - 1985 và những nãm 80 cần Lạp trune sức phat triển mạnh nống nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đáu. dưa nòng nghiệp mốt bước lẽn sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩv mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xấy dựng môt số ngành cống nghiệp nặng quan ưong; kết hợp nong nghiệp, cỏng nghièp hàng tiêu dùng và cống nghièp nàng trong môt cơ cấu cõng - nông nghiệp hợp lý.Đó là những nội dung chính của công nghiệp hoá xã hội chủ

nghĩa trong chặng đường trước .

Như vậy Đại hối V đặt vị trí nống nshiệp lên hàng đầu trong cơ cấu kmh tế nỏng nghiệp - còng nghiệp hàng tiêu dùng - còng nghiệp nặng. Sau Đại hói V có nhiéu Hôi nghị Ban chấp hành Trung ương, trong đó Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lán thứ 8 co ý nghĩa đậc biệl quan trọng. Hõi nghị ra quvêt đinh dũng đán là phải dứt khoát xoá bỏ tập trung quan liêu bao cap. thưc hien dung ché đó tập trung dân chủ. hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hổi chù nghĩa, Hội nghi Ban cháp hành Trung ương lán thứ 8 đã co sư đổi mới về rư duy kinh tè bước dâu nhưng rất cơ bản.

Một phần của tài liệu Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)