Phát triển kinhtế dịch vụ và kinh tê đôi ngoạ

Một phần của tài liệu Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam (Trang 89)

100 triệu nống dân sông dưới mức nghèo khổ chiếm 13% dán số ở nong thốn và

3.4.3.Phát triển kinhtế dịch vụ và kinh tê đôi ngoạ

Kinh tế dịch vụ là mọt ngành kinh tế phat triển mạnh ờ nhiéu nươc trên the giới. Ở nước ta từ khi chuyển sang cơ chế kinh té' mới. kinh tế dich vu phai mến nhanh, đa dạng, đáp ứng nhu cáu của sản xuất, kinh doanh và đời sống.

Trong những năm tới, phương hướng nhiệm vu phát triển dich vu ô' nươc ta trước hét là phát triển thương nghiẹp để bảo đảm lưu thồng hàng hoá thông SUÔT trong cả nước, nhất là vùng nóng thỏn. vùng sãu và miền núi. Thương nghiệp quốc doanh cần được phát triển để nắm những ngành hàng thiết vếu. nám ban buôn, chi phổi bán lẻ ... nhằm ổn đinh thị trường và giá cả.

Hoạt đông dịch vụ trên lĩnh vực vận tải hàng hoá và hành khách vừa phai táng nhanh khổi lượng, vừa nâng cao chất lương và đô an toàn. Nâng cao năng lực đủ sức đảm nhận thị phán theo luật pháp và thống lệ quốc tế trong vận til hàng không, viền dương.

Việt Nam là một thi trường mới. hấp dẫn. Vĩ vậy. cán phải phat tnẻn dịch vụ du lịch. Chúng ta coi du lịch là một tiếm nàng to lớn của đất nươc. nhát lá du lích văn hoá. Cán phải huy đổng các nguón lực tham gia kinh doanh au lịch. Xáng cao trình dô văn hoá và chất lượng du lịch phủ hợp với các loại khách du lịch khac nhau. Xây dựng các chương trinh và các điểm du lịch hấp dàn vẻ văn hoá. di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Liên doanh VỚI nươc ngoài để xây dưng các khu du lịch và các khách sạn lớn. chất lượng cao.

Để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, đời sống. Y.Y.. cần phải phát triển mạnh các dịch vụ thòng tin. tư vấn về pháp luật, tài chính, kiểm toán, bảo hiếm,.v.v...

Phát triền kinh tô' đối ngoại đề thúc đáy cóng nghiệp hoá và kinb té thi trường.

M ục tieu của phát triển kinh tế đối ngoại nước ta Trong những năm tới là tổng kim ngạch xuất khẩu tăng binh quán hàng nàm khoang 28cc. Tàne nhanh ty

trọng hàng đã qua chê biên trong kim ngach hàng xuãt khẩu: giám TY trong hàng xuất khẩu nguyên liệu và SO' chế.

Hướng nhập khẩu của nền kinh tê nước la những năm tới là tập trung vào nguyên liệu, vật liệu, các loại thiêt bị công nghệ đap ứng yêu cầu cống nghiệp hoá. hiện đại hoá. Từng bước thay thê nhập khẩu những mặt hàng tronc nước sản xuấl có hiêu quả. Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng binh quán hàng năm 24%.

Từ 1996 - 2000. thu hút và sử dung có hiệu quả khoâne 7 tỳ USD từ nguổn tài trợ chinh thức ODA và 1 3 - 1 5 tỷ USD từ nguón dấu tư trưc tiếp cua FDI. Nguồn ngoại tê này táp trungchủ yếu cho xây dưng kết cấu hạ táng kinh tế - xã hội: cho việc nấng cao cống nghệ sân xuất sản phẩm chất lương cao.

Phương hướng và giải pháp cơ bản những nàm tới đế phai trién kinh tò đói neoại là m ỏ rộng thị trường xuất khẩu, đổi mới cơ cáu và nãng cao chát lượng hang xuất khẩu. Tăng tỷ ưọng sản phẩm chế biến linh, giảm xuất khâu hang thô. Dư kiến đến năm 2000. sản phẩm xuất khẩu đã qua chế biến chiêm 8CK<. ưong đo chẽ biến sáu và tinh là 50%. Vé CO' cấu nhập khẩu, dự kiến máy moc thiết bị. phu tùng chiém 39%; nguvén. nhiẽn. vật liệu chiếm 52% và hàng tiêu dùng 9%.

Một phần của tài liệu Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam (Trang 89)