Vấn để ô nhiềm niôi trường

Một phần của tài liệu Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam (Trang 74)

3 84 tnệu đôla nàm 1986 lẽn J 01 9 triệu rúp và 11 70 tnệu đôla nãm 1990.

3.3.1. Vấn để ô nhiềm niôi trường

Quá trình cồng nghiẹp hoá. hiên đại hoá nén kinh tê' là quá trình cải tạo. xay dựng và hiện đại hoá tát cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế. Trong quả trình đó. những chất thải cóng nghiệp cũng như chát thải sinh hoạt khõng dươc xử lý sẽ làm ô nhiẽm môi trường sinh thái.

Ò nhiẻm mối trường sinh thái dang la một vấn đề không chỉ của tưng quỏc gia riêng bièt. mà là vấn đé có tinh chất toàn cáu. Vi vậy. việc quản ly và xử lý chất thải để bão vệ mói trường trên toan thế giới đang dược các quốc gia quan lấm.

Chấr thải bao góm những rác rưởi do các hỡ gia dint! thải ra hàng ngày và chât thải do các nhà máy. xí nghiệp công nghiệp, hoá chất, xây dựng thải ra mà chúng ta thường gọi là chất thải công nghiẹp. ơ các nước, chi phí dành cho cổng nghệ xử lý chất thải là rất tốn kém. Vì vậy, một số cống ty. xí nghiệp ơ các nước cho thải ra biển các chất thải cò hại. Nhận thức rõ sự nguy hại của chất thải đò. các chính phủ của các quốc gia đã ký kết với nhau những hiẽp dịnh quốc tế nhằm bảo vệ môi trường sinh thái chung: hiệp dinh cấm đổ chất thải ra biển Bác; khống được

đốt các chất thải để đổ xuống các vùng b iến ,...

Tốc độ cóng nghiệp hoá và đồ thị hoá càng nhanh thì số lượng rác rưởi thải ra càng lớn. Như ơ Manila, chi riêng bãi rác "Smokev mauntain" hàng neàv nhập tới 3.500 tàn rác sinh hoat Ở Báng Cốc là 6.000 tấn/ngày. Năm 1991 Hãn Ọuốc co đên 59 triệu tấn chất thai (trong dó có 34 tnêu tấn là chất thải còng nehiêp và 25 triệu tấn là chất thải sinh boat). Theo báo cáo của các tổ chức mối trường xanh thế giới, những nàm gần đây các nước công nghiệp phat tnển của phương Táy dã chờ hàng triệu tấn chất thải đốc sang các nước châu A. Từ 1990 đến 1993. các nước Mỹ. Anh. Đức. Nhất. Canada đã chuyên chỡ hơn 5.4 triệu tân chất thải dốc hai đến khu vực chấu Á. Chất thải đo là các ácquy. nhôm, catunium. nhưa. chất thải của y tế và hạt nhản. Những nước cống nghiệp phá! triền dưa chât thải cóng nghiêp ưên sang chấu Á nhầm mục đích tái sử dụng. Các nhà buôn ban chất thải cổng nghiệp còn muốn đưa thèm hơn 5 triệu tấn chất thải đến khu vực này. Tài liệu của Ngân hàng thế giới c.ỏng bố tốc đô ố nhiẻm mổi trường sinh thãi tăng rất nỉianh ỏ' cháu A gấp nhiều lần so với tốc độ phát triển kinh tế. Môi trường chấu Á dang xấu đi rất nhanh. Trong 7 thanh phố của thế giới bị ổ nhiễm khống khi năng nể nhất thi ở cháu Á đã chiếm 5 thành phố đó là; Bắc Kmh. Cancutta. Giacacta. Niudeli và Thâm Dương.

Theo Bọ Điên lực Trung Quổc thì hàng năm Trung Quóc thai ra 10 triệu tấn chất thải điỗxit sunfua, điòxit mtơ. khí mêtan. bụi. .Y.Y... vào bầu khí quyển do các nhà mav sử dụng nhiệt diện than thải ra. Vì vậy. các nhà sinh hoc. hoá hoc thường nói là hiện tượng mưa axit trở nên nghiêm trong và tất yếu xả}- ra ở các nưoc công nghiệp.

Ò nhiẽm m ồi trường trong quá trinh công nghiệp hoá. hiên dai hoá khống

những ehĩ do công nghiệp, nhà máy gây nên, không chỉ do chất thải công nghiệp mà trong nông nghiệp cũng góp phần làm ố nhiẻm môi trường sinh thái. Theo điéu tra của FAO thì ơ châu Á có tới 45% đất nống nghiệp bị suy thoái (trong đo phải kể đến Bangladesh 75% , Nepal 26%, Apganixtan 33%. Ấn Đõ 25%. Iran 94%.

Srilanca44%....)

Các vùng đất màu mỡ phi ahiéu đang biến thành sa mạc với tốc đó cực kỳ cao 1 triệu ha/1 năm. Nguyên nhãn do dán sò ơ một sỏ nươc tàng nhanh, tóc độ đỏ thi hoá cao. đất bi sử dung quá tải. rừng bi phá huy trẽn quv m ò lơn cống VƠI thiên tai hạn hán gây nên. Tổ chức FAO đã cảnh cáo rằng tham hoạ sinh thái đang cang ngàv càng đe doạ nghiêm trong các nước châu A đó là nạn phá rừng nghiêm trọng làm xói mòn các sườn núi, đ ổ i,...

Ở Viẹi Nam. trong suốt quá trinh cồng nghiẹp hoá. hiên dai hoá nén kinh tê quốc dán. đặc biệt là trong những nãm 90 này. chính sách đổi mới chuyển sang kinh tế thi trường ỏ nước ta đã mang lại những thành tựu đáng khích lệ. Song trong quá trinh phát triển đó, chúng la lại phải đương đấu với vấn đẽ mòi trường môi sinh đang bị ô nhìẻm gây tác đông trực tiếp đến chất lương của cuộc sóng hiện tại và lâu dài ưong tương lai. Qua sụ khảo sái của các nhà khoa học. mòi trường ở môt sò vùng bị ô nhiễm nặng như Hải Phong. Vinh Phú. Ninh Binh. Hà Nội. ... cho thấy các khí độc như S 0 2. s o * . HF. c o . ... vồ các loại hụi hạt. hụi lãng do các nhà may

thải ra đã tăng len cao hơn so với tieu chuẩn cho phép Từ 44 đên 88 lăn. Nhà may xi măng Hải Phòng qua nhiều nãm phun khí thải đã gáy ỏ nhiẻm mòi trương bầu khí

quyển ờ vùng dán cư xung quanh trong vòng bán kinh từ 8 00 - 2.500m đã gáv

bênh hô háp cho nhiều người dãn và căn bênh càng ngày càng phát triển lây lan. Vdi môi trường nước, sự ô nhiẻm còn nghiêm trọng hơn. Hiện na)1 trong các đô thị lớn, môt số doanh nghiệp, các cơ sỏ sản xuất cống nghiệp do hoại đống theo cơ chế thị trường nhằm mục tiêu lợi nhuận, nên đâ giảm xuống một cách tối đa các chi phí bỏ ra để xử lý chất phê thải cống nghiêp. các cơ sở sản xuât kinh doanh đã đổ chất thải khiến cho các sống, rạch, ao hổ bị thu hẹp lại, cạn dần và nước bị nhiêm bấn. Nhà máy hoá chất, bệnh viện cũng sần sàng đổ chất thải của họ ra các sông hò. Các thành phô nước ta hệ thông thoát nước kém. mưa nhỏ cũng tác các cống rãnh làm ngập nước khắp thành phố. Các vi khuẩn trong rác rưỏi càng cò diều kiện phát triển gáv bénh tật cho dán cư.

Môi trường đất ở nước ta cũng đang ngav càng cạn hết đổ ph_L nhiêu màu mỡ và bị xói mòn bơi nạn phá rừng, đốt rẫy. Nhận xét khái quai lả tình trang ó nhiẻm môi trường ở Việt Nam dang có chiều hướng gia táng, và đã bắt đáu cớ những biểu hiện nghiêm trọng. Quá trinh cồng nghiệp hoá dang có những tac đóng tích cưc

đến những chuyên biến sấu sắc của toàn bô nến kinh t ế - x ã hối. Tuy nhiên, nguy

cơ môi trưởng bị ô Ìihiẻm là một vấn đề gán lién với quá trình phát triển công nghiệp hoá. hiện đại hoá. Trong diều kiện nước ta hièn nay kho tranh khỏi nhập khâu những cống nghẹ gây ô nhiẻm môi mrờng. vấn đé đăi ra là nhà nước ta phải có sư cân nhắc, lựa chọn nhặp khẩu những cồng nghệ có mức ố nhiễm thấp và phải xây dựng được môt hệ thống giải pháp khố thi nhằm han chế tối đa mức ó nhiẻm môi trường.

Một phần của tài liệu Những nhân tố thúc đẩy, cản trở và phát sinh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)