Đánh giá dư nợ và phân loại nợ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP QĐ Phòng giao dịch Trường Chinh (Trang 55)

Bảng 3.4. Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: 1.000 đồng

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của MB - TCH )

Từ kết quả trên cho thấy năm 2007 hiệu quả sử dụng vốn ở mức cao (tỷ lệ nợ quá hạn tương đối thấp). Tuy MB – TCH mới thành lập không có nhiều kinh nghiệm quản lý và thu hồi nợ cũng như chưa có sự chỉ đạo chặt chẽ quy trình tín dụng nhưng với tình hình thu nợ và nợ quá hạn như vậy là khá tốt. Sang năm 2008 và 2009 thì nợ quá hạn lại tiếp tục giảm chứng tỏ NH sử dụng vốn ngày càng hiệu quả hơn do có sự thay đổi về các biện pháp quản lý tín dụng hạn chế và phòng ngừa rủi ro. Năm 2008 còn 0,053% và năm 2009 còn 0,033%.

2007 2008 2009

Năm

Chỉ tiêu Số tiền (% ) Số tiền (% ) Số tiền (% )

Cho vay cá nhân 12.022.290 19,9 20.556.996 17,4 37.010.115 27 Nợ quá hạn 10.820 0,018 14.396 0,012 14.804 0,011 Cho vay doanh

nghiệp 48.268.586 80,1 97.657.570 82,6 100.032.839 73 Nợ quá hạn 33.788 0,056 48.828 0,043 30.009 0,022 Tổng dư nợ 60.290.876 100 118.224.566 100 137.042.954 100 Tổng nợ quá hạn 44.6080 0,074 63.225 0,053 44.813 0,033

47 Trong đó, cho vay KHDN có hiệu quả hơn so với cho vay KHCN, tỷ trọng nợ quá hạn của KHDN cũng thấp hơn so với nợ quá hạn của KHCN. Chứng tỏ MB – TCH quản lý n嬰 KHDN tốt và chặt chẽ hơn.

Qua đó cho thấy việc MB – TCH chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng đa dạng hóa các các hình thức tín dụng cho KHDN và KHCN vừa phân tán được rủi ro, vừa đáp ứng được nhu cầu đa dạng, phong phú của KH. Bên cạnh đó MB – TCH chú trọng cả tín dụng KHDN và KHCN là luôn đúng vì hai đối tượng này là hai khách hàng chiến lược của PGD.

v Phân loại nợ:

Bảng 3.5. Phân loại nợ của MB – TCH

Đơn vị tính: 1.000 đồng

(Nguồn: báo cáo tín dụng của MB - TCH )

Nhìn vào bảng số liệu cho ta thấy nợ đủ tiêu chuẩn của MB – TCH chiếm tỷ trọng rất cao (lớn hơn 99% so với tổng dư nợ). Hầu hết các loại nợ quá hạn như nợ dưới tiêu chuẩn và nợ nghi ngờ đều giảm dần qua từng năm. Nợ cần chú ý năm 2007 chiếm 0,035% trong tổng dư nợ đến năm 2009 chỉ cỏn chiếm 0,011%, nợ nghi ngờ từ

2007 2008 2009

Năm

Chỉ tiêu Số tiền (% ) Số tiền (% ) Số tiền (% )

Tổng dư nợ 60.290.876 100 97.657.570 100 100.032.839 100 Nợ đủ tiêu chuẩn 55.830.069 99,26 91.335.002 99,36 95.551.449 99,56

Nợ cần chú ý 12.642 0,021 26.533 0,027 21.463 0,021 Nợ dưới tiêu chuẩn 21.051 0,035 21.652 0,022 11.256 0,011 Nợ nghi ngờ 10.914 0,018 15.040 0,015 12.094 0,012

48 0,018% xuống còn 0,012%. Còn nợ cần chú ý thì năm 2008 tỷ trọng lại tăng lên so với năm 2007 và giảm xuống vào năm 2009,điều này cũng phù hợp với tình hình dư nợ của MB – TCH vì năm 2008 thì tốc độ dư nợ của MB – TCH tăng rất nhanh. Đáng chú ý là MB – TCH không có nợ có khả năng mất vốn. Điều này chứng tỏ ngân hàng có nhiều chính sách kiểm tra và quản lý nợ khá tốt.

3.2. Phân tích tình hình cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại MB – PGD Trường Chinh

3.2.1. Khái quát tình hình hoạt động các doanh nghiệp nhỏ và vừa có quan hệ tín dụng với MB - PGD Trường Chinh

3.2.1.1. Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa có quan hệ tín dụng với ngân hàng Để có một cái nhìn cụ thể về hoạt động tín dụng của PGD trước hết ta xem xét về số lượng doanh nghiệp cũng như tình hình hoạt động của các doanh nghiệp có tham gia quan hệ tín dụng với MB – TCH:

Bảng 3.6. Cơ cấu DNNVV có quan hệ tín dụng với PGD chia theo loại hình DN Đơn vị tính: doanh nghiệp Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Công ty TNHH 2 6 8

Doanh nghiệp tư nhân 8 9 11

Công ty cổ phần 4 5 8

Hợp tác xã 4 3 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty hợp danh 5 4 3

Tổng cộng 23 28 32

49 Nhìn một cách tổng quát tất cả các DNNVV được MB – TCH tài trợ về vốn hầu hết là các DN ngoài quốc doanh. Các DNNN chủ yếu được tài trợ tại chi nhánh hoặc hội sở chính. Trong các DNNVV được tài trợ vốn trên thì tỷ trọng DNNVV thuộc loại hình Hợp tác xã và Công ty hợp danh có tỷ trọng giảm dần theo thời gian do loại hình này làm ăn kém hiệu quả. Còn các DNNVV thuộc loại hình DNTN, Công ty TNHH, Công ty Cổ phần đều có tỷ trọng tăng dần. Trong đó tăng mạnh nhất là hai loại hình Công ty TNHH và Công ty cổ phần là do các loại hình này ngày càng phát huy được thế mạnh của mình, hoạt động kinh doanh có hiệu quả và được thành lập nhiều hơn.

Bảng 3.7: Cơ cấu DNNVV có quan hệ tín dụng với PGD chia theo ngành kinh tế Đơn vị tính: DNNVV

(Nguồn: báo cáo tín dụng của MB - TCH )

Xét về lĩnh vực hoạt động, MB – TCH chủ yếu tập trung vào một số ngành như thương mại, dịch vụ tiêu dùng và công nghiệp, xây dựng. Các ngành này thường chiếm tỷ trọng lớn từ 70 – 85%. MB – TCH ít tài trợ trong lĩnh vực nông nghiệp vì do

2007 2008 2009

Chỉ tiêu

Số lượng (% ) Số lượng (% ) Số lượng (% )

Nông nghiệp 2 8,7 2 7,1 1 3,1 Thương mại 8 34,8 10 35,7 12 37,5 Dịch vụ tiêu dùng 6 26,1 8 28,6 11 34,4 Công nghiệp, xây dựng 5 21,7 6 21,4 5 15,6 Các ngành khác 2 8,7 2 7,1 3 9,4 Tổng cộng 23 100.00 28 100.00 32 100.00

50 đặc thù của PGD đặt tại thành phố nên nông nghiệp ở khu vực này có xu hướng thu hẹp do đó chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Trong năm 2008 và 2009 tuy tình hình kinh tế khó khăn, Nhà nước thắt chặt tiền tệ nhưng nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăng. Để đáp ứng được điều này các DNNVV hoạt động trong các lĩnh vực này không ngừng gia tăng về vốn và tín dụng. Các ngành khác cũng tăng nhưng không đáng kể. Tuy nhiên qua đó cũng cho ta thấy được sự đa dạng hóa trong tín dụng đối với DNNVV của PGD.

Mặc dù đã có sự hỗ trợ về vốn và tín dụng của MB – TCH song thực tế hoạt động của các DNNVV này còn bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế về mọi mặt. Trong đó khó khăn nhất vẫn là về vốn và khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của NH.

3.2.1.2. Một số khó khăn các doanh nghiệp gặp phải khi tham gia quan hệ tín dụng với MB – PGD Trường Chinh

o Thứ nhất: do đặc trưng của ngân hàng là kinh doanh rủi ro. Để hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ cho vay MB – TCH đòi hỏi ở khách hàng những thủ tục tín dụng rất phức tạp, dẫn đến chi phí giao dịch cao, làm cho những khoản tín dụng này trở nên quá tốn kém đối với các DNNVV. Chính những thủ tục và yêu cầu này dẫn tới một phần lớn khách hàng DNNVV không thể vay được tín dụng của ngân hàng.

o Thứ hai: các DNNVV đang trong giai đoạn đầu tư và phát triển, nên khả năng tích lũy vốn còn hạn chế là khó khăn tất yếu. MB – TCH do mới thành lập, để an tâm trong viêc cho vay đòi hỏi các DNNVV phải có tài sản thế chấp để hạn chế rủi ro trong khi các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường không đủ tài sản thế chấp hoặc có tài sản nhưng tính hợp lệ không đầy đủ để MB – TCH chấp nhận cho vay. Việc định giá tài sản chưa sát với giá thực tế gây khó khăn trong việc thống nhất giá cả, vì vậy kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh của các DNNVV bị phá sản.

51 o Thứ ba: tín dụng phải dựa trên lòng tin. Thiếu sự tin tưởng vào nhau giữa MB – TCH và các DNNVV cũng là nguyên nhân gây hạn chế trong quan hệ tín dụng. Thực tế thì các DNNVV không muốn công khai tài chính hết với ngân hàng. Không muốn giải trình về dự án, phương án ản xuất kinh doanh, không muốn cung cấp các báo cáo tài chính nội bộ, tình hình sản xuất kinh doanh, cũng không muốn đem tài sản đi thế chấp. Nhiều DN vay ngân hàng với mục đích san sẻ rủi ro bằng cách vay thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay chứ không muốn mang tài sản của doanh nghiệp để thế chấp. Như vậy chính bản thân doanh nghiệp còn chưa tin tưởng vào hiệu quả của phương án kinh doanh mà lại muốn MB – TCH tin tưởng và cho vay.

o Thứ tư: MB - TCH còn e ngại không muốn cho vay trong trường hợp: một số DNNVV chưa chủ động tạo lập nguồn vốn cho mình mà còn quá phụ thuộc vào vốn vay của ngân hàng. Trong khi đó nguồn vốn vay ngân hàng chỉ mang tính bổ sung phần thiếu hụt tối đa khoảng 30%giá trị phương án. Nhưng thực tế kết cấu nguồn vốn của nhiều DNNVV ở nước ta cũng như các DN tới vay vốn tại PGD còn chưa hợp lý.

3.2.2. Thực trạng về cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại MB – PGD Trường Chinh

3.2.2.1. Quy trình tín dụng tại MB – PGD Trường Chinh

v Quy trình cấp tín dụng được chia làm 2 giai đoạn và 7 bước tác nghiệp chính.

Ø Giai đoạn 1:

Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ Bước 2: Thẩm định

52 Ø Giai đoạn 2:

Bước 4: Lập, đàm phán và ký kết hợp đồng Bước 5: Giải ngân

Bước 6: Giám sát, theo dõi khoản vay, thu nợ và các vấn đề phát sinh Bước 7: Tất toán khế ước, thanh lý hợp đồng và lưu hồ sơ

3.2.2.2. Phân tích tình hình cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian qua

3.2.2.2.1.Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng rất lớn trong tín dụng của MB – TCH. Bảng 3.8. Tỷ tr ọng cho vay DNNVV tại MB – TCH

Đơn vị tính: 1.000 đồng

(Nguồn : báo cáo tín dụng của MB - TCH ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua những số liệu trên cho thấy tổng doanh số cho vay cũng như doanh số cho vay đối với DNNVV của MB – TCH tăng dần qua các năm. Ta thấy tỷ trọng cho vay DNNVV của PGD trong tổng doanh số cho vay là khá lớn: trên 70%. Năm 2008 doanh số cho vay và tỷ trọng cho vay đối với DNNVV đềutăng. Cho thấy năm 2008 tình hình kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn (lạm phát gia tăng), Nhà nước thắt chặt Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Tổng doanh số cho vay 60.290.876 118.224.566 137.042.954 Doanh số cho vay

DNNVV 48.268.586 97.657.570 100.032.839

53 chính sách tiền tệ, ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới đã khiến cho một lượng lớn DNNVV rơi vào tình cảnh hết sức khó khăn. Muốn tồn tại và tránh nguy cơ bị phá sản các DNNVV phải ra sức vay nợ ngân hàng để cứu lấy DN thoát khỏi khó khăn. Qua đó cho thấy MB – TCH đã cố gắng linh hoạt trong việc cho vay bởi việc giúp đỡ các DNNVV là phù hợp chủ trương chính sách của nhà nước, điều này sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mặt khác, nó còn góp phần làm cho tín dụng của MB – TCH tăng trưởng. B逢噂c sang năm 2009 doanh số cho vay đối với DNNVV có tăng nhưng không đáng kể và về mặt tỷ trọng thì l衣i giảm xuống. Nguyên nhân là do trong năm 2008 một số DNNVV vay vốn của ngân hàng đã làm ăn không hiệu quả dẫn tới phá sản cho nên MB – TCH có phần e dè và cẩn thận trong việc cho vay đối với đối tượng này. Điều này cũng phù hợp trong xu thế tín dụng chung các ngân hàng.

54 3.2.2.2.2.Về cơ cấu tín dụng

Bảng 3.9. Diễn biến dư nợ đối với DNNVV theo ngành kinh tế

Đơn vị tính: 1.000 đồng

(Nguồn: báo cáo tín dụng của MB - TCH)

Qua bảng diễn biến dư nợ tín dụng, chúng ta có thể thấy rằng tỷ trọng dư nợ cho vay đối với các ngành thương mại, dịch vụ tiêu dùng không ngừng tăng lên qua từng năm. Trong năm 2007, ngành dịch vụ chỉ chiếm 35,9% tổng dư nợ đối với DNNVV đến năm 2009 thì chiếm khoảng 44,3% tổng dư nợ cho vay DNNVV. Còn ngành dịch vụ tiêu dùng thì từ 25,5% tăng lên 30,3%. Trong khi đó, tỷ trọng dư nợ tín dụng cho ngành nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng ngày càng giảm. Ngành công nghiệp tuy tỷ trọng có giảm nhưng vẫn còn khá cao. Bên cạnh đó, MB – TCH cũng đang chú ý đầu tư và hỗ trợ tín dụng vào các ngành khác nhằm đa dạng hóa cơ cấu tín dụng để hạn chế bớt rủi ro có thể xảy ra. Sở dĩ MB – TCH chú trọng đầu tư vào hai ngành thương mại, dịch vụ tiêu dùng trên bởi vì hiện nay chưa có chính sách ưu đãi hay khuyến khích nào cụ thể đối với lĩnh vực thương mại, dịch vụ tiêu dùng. Đây là

2007 2008 2009

Năm

Chỉ tiêu Số tiền (% ) Số tiền (% ) Số tiền (% ) Tổng dư nợ

DNNVV 48.268.586 100 97.657.570 100 100.032.839 100 Nông nghiệp 3.250.408 6,7 4.125.506 4,2 2.146.631 2,1 Thương mại 17.350.420 35,9 42.125.200 43,1 44.360.210 44,3 Dịch vụ tiêu dùng 12.321.200 25,5 25.300.520 25,9 30.310.500 30,3 Công nghiệp, xây

dựng 11.350.620 23,5 20.380.420 20,9 14.230.100 14,2 Các ngành khác 3.995.938 8,3 5.725.924 5,9 8.985.398 9

55 những lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế quốc gia. Đặc biệt là khi Việt Nam tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới. Thương mại, dịch vụ trong nước là kênh giúp phát triển sản xuất tuy nhiên lĩnh vực này chưa thực sự có được những chính sách ưu đãi từ Nhà nước. Chính phủ có những quyết định về hỗ trợ, ưu đãi hay tiếp cận tín dụng đầu tư có đề cập đến hoạt động thương mại, dịch vụ nhưng những nội dung đó chưa thỏa đáng. Lĩnh vực thương mại, dịch vụ cũng chịu những thiệt thòi hơn so với sản xuất. Trong danh mục ưu đãi quốc gia phần lớn tập trung cho những lĩnh vực khác như sản xuất trong khi đối với lĩnh vực thương mại lại rất ít. Hoặc thậm chí nguồn vốn hỗ trợ trong nước hoặc nước ngoài như ODA cũng dành phần lớn cho lĩnh vực khác, còn lĩnh vực thương mại chỉ tập trung cho những hoạt động tổ chức khóa huấn luyện, đào tạo cán bộ… Do thấy được những tiềm năng phát triển của các ngành này trong tương lai nên MB – TCH tăng cường hỗ trợ tín dụng.

3.2.2.2.3.Tình hình thu nợ

Để đánh giá chất lượng của các khoản tín dụng ta cần phải xem xét chỉ tiêu doanh số thu nợ. Chất lượng tín dụng của PGD đảm bảo khi các khoản tín dụng đến hạn phải được thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi.

56 Bảng 3.10. Doanh số thu nợ qua các năm

Đơn vị tính: 1.000 đồng

(Nguồn : báo cáo hoạt động kinh doanh của MB – TCH) Biểu đồ 5: 0 20,000,000 40,000,000 60,000,000 80,000,000 100,000,000 120,000,000 140,000,000 2007 2008 2009 Bi u đ t ng tr ng doanh s thu n T ng doanh s thu n Doanh s thu n DNNVV

Doanh số thu nợ đều tăng dần qua từng năm, cụ thể là tổng doanh số thu nợ năm 2008 tăng 85,9% so với năm 2007 và năm 2009 tăng 24,6% so với 2008. Ta cũng thấy doanh số thu nợ từ DNNVV cũng tăng không ngừng. Năm 2008 tốc độ tăng

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 +/- % +/- % Tổng doanh số thu nợ 54.126.820 100.638.520 125.360.630 46.411.700 85,9 24.722.110 24,6 Doanh số thu nợ DNNVV 48.234.798 97.608.742 100.002.830 49.373.944 102,4 2.394.088 24,5

57 doanh số thu nợ từ DNNVV là 102,4%, sang năm 2009 chỉ còn tăng 24,5%. Điều này cũng phù hợp chung với xu thế tăng trưởng của doanh số cho vay tại MB – TCH.

Qua 2 năm, doanh số thu nợ của MB – TCH chủ yếu là thu từ của các DNNVV hay là nguồn ngắn hạn. Nguồn trung và dài hạn chỉ chiếm phần ít, nguyên nhân là do chưa đến hạn thanh toán cho ngân hàng. Doanh số thu nợ của các khoản vay ngắn hạn được đảm bảo tốt do các DNNVV làm ăn có hiệu quả. Hơn thế nữa MB – TCH thu nợ tốt làm gia tăng hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, giúp ngân hàng tăng trưởng vững vàng.

3.3. Đánh giá chất lượng tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Quân Đội – PGD Trường Chinh

3.3.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP QĐ Phòng giao dịch Trường Chinh (Trang 55)