Ứng dụng các bài tập phát triển sức nhanh và khéo léo cho nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức nhanh và khéo léo cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 12 13 trường cao đẳng thể dục thể thao Thanh Hóa (Trang 64)

- Cách thực hiện: Hai đôi đứng ở trong hai vòng tròn đồng tâm (vòng lớn

3.2.3. Ứng dụng các bài tập phát triển sức nhanh và khéo léo cho nam

VĐV Bóng Đá lứa tuổi 12-13 trường Cao đẳng thể dục thể thao Thanh Hoá

Để tổ chức thực nghiệm đảm bảo tính khách quan, quá trình nghiên cứu được tổ chức theo phương pháp thực nghiệm so sánh song song, trên hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Nhóm thực nghiệm tập theo 46 dạng bài tập phát triển sức nhanh và khéo léo.

Bảng 3.8. Kế hoạch và thời gian huấn luyện cho đối tượng nghiên cứu trong một lần.

TT

Nội dung huấn luyện

Giai đoạn huấn luyện I 1/1- 30/3 (h) Tỷ lệ % II 1/4- 30/6 (h) Tỷ lệ % III 1/7- 30/9 (h) Tỷ lệ % IV 1/10- 31/12 (h) Tỷ lệ % 1 Thể lực Sức nhanh 35 19.55 70 37.63 50 25.12 80 37.03 Sức mạnh (sức mạnh tốc đô, sức mạnh bền)

30 16.75 45 24.19 35 17.58 55 25.46

Sức bền (sức bền chung, sức bền chuyên môn) 65 36.31 40 21.50 65 32.66 50 23.14 Khéo léo 23 12.84 10 5.37 23 11.55 10 4.62 2 Kỹ thuật 20 11.17 10 5.37 20 10.05 10 4.62 3 Chiến thuật 5 2.79 10 5.37 5 2.51 10 4.62 4 Tâm lý 1 0.55 1 0.53 1 0.50 1 0.46

Tổng thời gian của

từng giai đoạn 179 186 199 216

Tổng số thời gian

của môt năm 780

Số giờ dự phòng 6

Thời gian nghỉ hè

và nghỉ tết (7 tuần)

Số lượng bài tập và loại bài tập trong môt buổi tập được sắp xếp luân phiên tương ứng với nhiệm vụ huấn luyện trong từng giáo án và từng thời kỳ huấn luyện đảm bảo các nguyên tắc của huấn luyện thể thao. Nhóm đối chứng tập các bài tập cũ theo chương trình huấn luyện của bô môn Bóng Đá trường Cao đẳng thể dục thể thao Thanh Hoá.

Nhóm thực nghiệm (NTN) được đề tài chọn ngẫu nhiên 11 VĐV. Nhóm đối chứng (NĐC) là 11 VĐV còn lại.

Truớc khi đi vào thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra theo các test mà đề tài đã lựa chọn để lấy số liệu ban đầu vào tháng 6 năm 2013.

Sau khi xử lý số liệu bằng toán học thống kê, kết quả kiểm tra được đề tài trình bày ở bảng 3.91.

Bảng 3.9. So sánh kết quả kiểm tra của hai nhóm NĐC và NTN trước thực nghiệm

T

T Các test

NTN (n=11) NĐC (n=11) So sánh

x ±δ x ±δ t tính p

1 Chạy 30m xuất phát cao (s) 4.23 0.12 4.25 0.13 0.33 >0.052 Tâng bóng bằng hai chân (sl) 193.54 12.57 195.52 12.60 0.56 >0.05 2 Tâng bóng bằng hai chân (sl) 193.54 12.57 195.52 12.60 0.56 >0.05 3 Sút bóng cự ly 16m50 vào cầu

môn 10 quả (sl trúng đích) 8.78 0.81 8.80 0.82 0.61 >0.05

4 Dẫn bóng tốc đô 15m (s) 2.42 0.07 2.41 0.08 0.58 >0.05

5 Dẫn bóng luồn cọc sút cầu

môn 32m (s) 7.36 0.25 7.35 0.24 0.53 >0.05

Qua bảng 3.91 cho thấy: Kết quả kiểm tra ban đầu các test của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm đều có t tính <t bảng (2.101) ở ngưỡng xác suất p>0.05. Điều này chứng tỏ rằng 2 nhóm không có sự khác biệt về thành tích trước khi vào thực nghiệm.

Sau 6 tháng thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra giai đoạn 1, xem có tiến bô về trình đô thể lực (sức nhanh và khéo léo) của nam VĐV Bóng Đá trường Cao đẳng thể dục thể thao Thanh Hoá và Câu lạc bô Bóng Đá Thanh Hoá hay không, đồng thời để tăng thêm đô tin cậy vững chắc đối với hệ thống bài tập phát triển sức nhanh và khéo léo mà đề tài đã lựa chọn và đề xuất. Kết quả kiểm tra được trình bày ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Kết quả kiểm tra giai đoạn 1 (6 tháng) của hai nhóm NTN và NĐC

T

T Các test

NTN (n=11) NĐC (n=11) So sánh

x ±δ x ±δ ttính P

1 Chạy 30m xuất phát cao (s) 4.17 0.12 4.22 0.13 0.58 >0.052 Tâng bóng bằng hai chân (sl) 198.32 12.51 196.12 12.54 0.84 >0.05 2 Tâng bóng bằng hai chân (sl) 198.32 12.51 196.12 12.54 0.84 >0.05 3 Sút bóng cự ly 16m50 vào cầu

môn 10 quả (sl trúng đích) 8.84 0.83 8.82 0.82 0.46 >0.05 4 Dẫn bóng tốc đô 15m (s) 2.39 0.07 2.41 0.08 0.81 >0.05

5 Dẫn bóng luồn cọc sút cầu

môn 32m (s) 7.32 0.24 7.33 0.23 0.77 >0.05

Kết quả ở bảng 3.102 cho thấy sau 6 tháng thực nghiệm x các test của nhóm thực nghiệm đã có tăng lên so với trước thực nghiệm (Chạy 30m XPC trước thực nghiệm là 4.23s, sau 6 tháng là 4.17s; Dẫn bóng tốc đô 15m trước thực nghiệm là 2.42s, sau 6 tháng thực nghiệm là 2.39s. Các test còn lại cũng cho kết quả tương tự. Tuy nhiên khi so sánh thành tích của cả hai nhóm, nhóm đối chứng và thực nghiệm đều có t tính < t bảng (2.101) ở ngưỡng xác xuất p>0.05. Điều này chứng tỏ rằng 2 nhóm vẫn không có sự khác biệt nhiều về thành tích sau 6 tháng thực nghiệm.

Mặc dù sự khác biệt giữa hai nhóm là không nhiều nhưng căn cứ vào x của nhóm thực nghiệm và thời gian thực nghiệm mới có 6 tháng, nên đề tài vẫn mạnh dạn tiếp tục nghiên cứu ở giai đoạn 2 (6 tháng tiếp theo) và sau 1 năm thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra lại các test, đánh giá mức đô phát triển sức nhanh và khéo léo của cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Kết quả thu được đề tài trình bày ở bảng 3.113, 3.124 và các biểu đồ minh hoạ (từ biểu đồ 3.1 đến biểu đồ 3.2).

Bảng 3.11. So sánh kết quả kiểm tra của hai nhóm, NĐC và NTN sau một năm thực nghiệm

T

T Các test

NTN (n=11) NĐC (n=11) So sánh

x ±δ x ±δ t tính P

1 Chạy 30m xuất phát cao (s) 3.97 0.13 4.18 0.13 2.41 < 0.052 Tâng bóng bằng hai chân (sl) 214.41 12.23 201.12 12.25 2.13 < 0.05 2 Tâng bóng bằng hai chân (sl) 214.41 12.23 201.12 12.25 2.13 < 0.05

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức nhanh và khéo léo cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 12 13 trường cao đẳng thể dục thể thao Thanh Hóa (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w