Quan điểm phát triển:

Một phần của tài liệu Kinh tế hợp tác xã ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 83)

- HTX đã tạo ra nhiều việc làm ổn định cho một bộ phận những người lao động Thủ đô ( cả những người là xã viên HTX và những người là lao động hợp

3.1.1Quan điểm phát triển:

Trên cơ sở Nghị quyết số I3-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương ( khoá IX ) và thực tiễn của Thủ đô, trong thời gian tới quá trình phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế HTX ở Hà nội cần quán triệt các quan điểm chủ đạo sau:

T hứ nhất, phát triển kinh tế tập thể đa dạng về hình thức, với nhiều quy mô và trình độ khác nhau, phát triển các HTX kiểu mới với các đặc trưng cơ bản sau

đây:

- Thành viên HTX bao gồm cả thể nhân và pháp nhân liên kết rộng rãi những người lao động, hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế, cả người có ít vốn và người có nhiều vốn, cùng góp vốn và góp sức trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tự nguyện, bình đảng, cùng có lợi và quản lý dân chủ; cán bộ công chức được tham gia HTX với tư cách là xã viên, HTX làm những gì mà mỗi thành viên riêng lẻ không làm được, hoặc làm không có hiệu quả để hỗ trợ cho các thành viên phát triển.

- Sở hữu của HTX là sở hữu đan xen, "dựa trên sở hĩai của các thành viên

và sở hữu tạp thể", HTX không tập thể hoá mọi tư liệu sản xuất của các thành viên, mà tôn trọng sở hữu của thành viên; sở hữu tập thể bao gồm các loại quỹ không chia, các tài sản hình thành do quá trình tích luỹ của HTX tạo nên và tài sản trước đây được giao lại cho tập thế sử dụng làm tài sản không chia.

- Tổ chức và hoạt động của HTX không bị giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn từ dịch vụ đầu vào, đầu ra phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành viên, đến mở mang ngành nghề, vươn lên sản xuất kinh doanh tổng hợp và hình thành được các doanh nghiệp của HTX, từ HTX phát triển thành các

Liên hiệp HTX, HTX hoàn toàn tự chủ trong hoại động sản xuất, kinh doanh và tự chịu trách nhiệm trong cơ chế thị trường, liên doanh liên kết với các thm vị thuộc mọi thành phẩn kinh tế.

- Về mặt quản lý, có sự phân biệt rõ chức năng quản lý của ban quán trị và chức năng điều hành của Chủ nhiệm. Thành vicn ban quản trị nhất thiết pliai là xã viên HTX, do đại hội xã viên hoặc đại hội đại biểu xã viên bầu. Chú nhiệm HTX có thổ là xà viên hoặc người ngoài HTX do Ban quản trị thuê, hoạt dộng như một giám đốc điều hành, đây là điểm quan trọng tạo điều kiện cho i ỈTX có thể có đội ngũ cán bộ điểu hành chuyên nghiệp, nhờ đó có thể nâng cao dược hiệu quả quản lý của HTX trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

- HTX là một tổ chức kinh tế hoạt động lấy lợi ích kinh tế làm chính bao gồm lợi ích các thành viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của các thành viên; hình thức phân phối trong HTX vừa theo lao động, vừa theo vốn góp cổ phần và theo mức độ tham gia dịch vụ.

Thứ hai, kết hợp hài hoà các lợi ích và tăng cường các quan hệ liên kết, hợp tác kinh tế giữa các HTX với nhau và với các tổ chức kinh tế khác.

- Phát triển kinh tế HTX trên cơ sở tuyên truyền, giáo dục để tập hợp và liên kết rộng rãi mọi tầng lớp xã hội, mọi loại hình và tổ chức kinh tế. Khuyến khích tập hợp đông đảo người lao động, những hô sản xuất nhỏ, cá thể, các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề trong xã hội. Không phân biệt quy mô, trình độ sản xuất, kinh doanh, tự nguyện tham gia các hình thức thích lìơp về kinh tốH TX .

- Kinh tế lộp thể phải là một tổ chức kinh tế kết hợp hài hoà giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội của các thành viên và lợi ích tập thể, thì mới phát triển bền vững theo đúng tính chất của nó. Coi trọng lợi ích kinh tế thì sẽ tạo ra được động lực để thu hút các thành viên tham gia; ngược lại, coi trọng lợi ích xã hội của các thành viên và phát triển cộng đồng thì mới thực sự là tổ chức kinh tế làm chỗ dựa cho người lao động, hộ sản xuất kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp

81

nhỏ và vừa. Do vậy, kill đánh giá hiệu quả kinh tế tập thể khổng thể chỉ dựa đcyii lliuần trên một mặt nào đó mà phải có quan điểm toàn diện, cả kinh tế - xã hội, cá hiệu quả của tập thể và hiệu quả của các thành viên.

- Cùng với kinh tế tập thổ, kinh tế hộ tự chủ tiếp tục tổn tại lâu đài, giìm chúng phải có sự hợp tác lẫn nhau để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh,

đứng vững được trong nền kinh tế thị trường. G4n tập trung chỉ đạo nhằm tạo i ;i

mộl thể chế kinh tê có thể đảm nhận vai trò hỗ trợ nâng đỡ kinh tế hộ, kinh tó trang trại phát triển, làm cầu nối để tiếp nhận sự hỗ trợ của Nhà nước cho kinh lô hộ, kinh tế trang trại. Kinh tế tập thể tuyệt nhiên không thay thế hoặc thú lieu kinh tế hộ, kinh tế trang trại; đồng thời khuyên khích các HTX thiết lập, phát triển các quan hệ hợp tác với nhau, với doanh nghiệp và tổ chức kinh tế khác.

Thứ ba, quá trình củng cố và phát triển kinh tế tộp thể ở Hà nội đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền các cấp. Thành phố thực hiện các chính sách trợ giúp vổ đào tạo, bổi dưỡng cán bộ, giải quyết đất đai, ứĩiíi dụng khoa học công nghệ, cung cấp thông tin - mở rộng thị trường, lập các quỹ phát triển, giải quyết nợ tồn đọng... để giúp HTX đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoại động.

T hứ tư, củng cố và phát triển kinh tế tập thể Hà nội theo phương châm tích cực, chủ động nhưng phải thiết thực vững chắc, xuất phát từ nhu cáu thực tiễn của các địa phương, đa dạng về mô hình, triệt để tôn trọng nguyên tắc tự nguyên, nhất là không nóng vội, chủ quan duy ý chí, can thiệp sâu hoặc áp đặt, đồng thời cán khắc phục sự buông lỏng lãnh đạo, bị động Iigồi chờ để mặc các HTX phát tncn tự phát.

Một phần của tài liệu Kinh tế hợp tác xã ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 83)