- Tự nguyện gia nhập và ra HTX Quán lý dân chủ và bình đẳng
n • 1 N il tái ghèo
2.1.2 Hệ thống đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng bộ và Chính quyền T h àn h phố H à Nội về xây dựng, phát triển Kinh tế H T X
Những năm qua, quá trình củng cố, phát triển kinh tế HTX ớ Hà Nội luôn gắn liền với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của Ban thường vụ Thành uỷ. Ngay đẩu năm 1997, thực hiện Chỉ thị 68 CT/TW của Ban Bí thư T O Đảng klioá VII và Luật HTX, Ban thường vụ Thành uỷ dã sớm có thông háo sỏ 28TB/TU ngày 4/ 1/ 1997 về việc tổ chức làm thí điểm chuyển dổi các HTX nông nghiệp ở các huyện ngoại thành và quận TAy Hổ.
Đến ngày 7/ 4/ 1997, chỉ đạo việc thực hiện Luật HTX trên địa bàn Thành phố, Ban thường vụ Thành uỷ đã có Nghị quyết 02 NQ/TU về một số chủ trương biện pháp củng cố và phát triển HTX ở Hà Nội. Nghị quyết đã nêu ra 4 quan diêm, irong đó xác định: "Kinh tế HTX là một thành phán kinh tế cơ bản, tổn tại lâu dài
45
tron lĩ nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN: việc xây dựng, củng cố, lạo điều kiện cho các HTX phát triển không chỉ xuất phát lừ lợi ích kinh tế mà còn phái xuất phát từ mục liêu xã hội; xây dựng, phát triển HTX phải gắn liền với việc tạo diều kiện cho các HTX phát triển mạnh, vững chắc; củng cố, đổi mới các HTX phải gắn lien với sự đổi mới, chỉnh đốn tổ chức Đảng, đoàn thể, đào tạo cán bộ, đổi mới, chỉnh đốn các cơ quan quản lý cấp trên". Nghị quyết cũniĩ đã nêu ra những giải pháp quan trọng như giải quyết về đất đai, nhà xưởng, vay vốn, miễn giám thuế, đào tạo cán bộ quản lý, hỗ trợ xây đựng cơ sở hạ tầng, thành lập trung tâm hỗ trợ cho các H TX... đổ có thổ giúp các HTX trong Thành phố phát triển trong thời gian tới.
Riêng đối với các HTX nông nghiệp, xuất phát từ vị trí kinh tế, xã hội và vai trò lĩnh vực này, Thường vụ Thành uỷ đã có Chỉ thị 20CT/TU ngày 8/ 6/ 1997 về việc thực hiện chủ trương đổi mới và phát triển HTX nông nghiệp theo Luật HTX, trong đó nêu rõ cầJi có nhận thức đúng về mục đích, yêu cầu đổi mới HTX nông nghiệp, việc tiến hành khẩn trương, thận trọng, vững chắc nhưng phải đảm bão tính dân chủ, tự nguyện, công bằng, đoàn kết, tạo không khí mới trong nông thôn.
Trước tình hình lực lượng sản xuất trên địa bàn Thành phố có bước phát triển, nhưng việc củng cố, đổi mới quan hộ sản xuất còn bộc lộ những yếu kém, khuyết điểm, Thành uỷ Hà Nội đã triển khai Chương trình 08-CTr/TƯ ngày 5/ 9/ 1997 về một số vấn đề về xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất mới. Nội dung chương trình nhằm xây dựng cơ chế, tạo động lực thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội, tăng cường vai trò quản lý của ơ iín h quyền dối với sự hoạt dộng cùa các thành phần kinh tế. Đối với HTX, chương trình nhằm chỉ đạo thực hiện tốt các qui định của Luật HTX, đề xuất các giãi pháp cúng cố, chấn chỉnh, thúc đáy HTX phát triển. Triển khai Chương trình 08-CTr/TU, nhiều Quận uỷ, Huyện uỷ, UBND Quận, Huyện đã rà soát lại hoạt động của các thành phần kinh tế, trong đó có HTX và kiến nghị những vấn đổ cần được Thành phố nghiên cứu giải quyết dể có
the tiếp tục xây đựng và củng cố quan hệ san xuất tại các địa plurơnu ỉ mà y một phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất.
Tiếp tục chỉ đạo thực hiện Luật HTX, ngày 7/ 10/ 1997, Thành uý có Thôim
b á o số 6 7 T B /T U về việc thực hiện Luật IỈ T X trong khu vực phi nô n g nghiệp ớ ỉ ỉìt
nội. Thông báo giao trách nhiệm cho cấp uỷ Đảng và Chính quyên các Quận. Huyện, các Sở, Ngành tiếp tục thực hiện Luật I ỈTX và Nghị quyết Ü2-NQ/TU.
Tại Đại hội Đáng bộ Thành phổ lấn thứ XIII vào tháng 12/ 2000, Báo cáo chính trị của Đảng bộ đã khái quát việc thực hiện Luật MTX, nêu một số tổn tại và tiếp tục xác định gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế Thủ đô giai đoạn 2001 - 2(X)5 với việc: "Củng cố, phát huy tác dụng của quan hệ sản xuất, phát triển mạnh các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước dóng vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng... Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, IỈT X sau
ch u y ển đổi VC phương thức sản xuất kinh doanh, ứng dụng tiến b ộ cô n g nghệ tiên
tiến, đào tạo cán bộ và tìm kiếm thị trường. Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh,... kinh tế hộ gia đình... phát triển". Những dịnli hướng cơ bản trên là những cơ sở thuận lợi để khu vực kinh tế HTX Thành phô tiếp tục xúy dựng, củng cố phát triển trong những năm tới.
Để thực hiện tốt Nghị quyết số 13 NQ/TƯ của Hội nghị lẩn thứ 5 Ban Chấp hành T ư Đảng khoá IX và nội dung bản Báo cáo Đại hội Đáng bộ Thành phố Hà nội lần thứ X III, ngày 3 1 /7 / 2002 Thường vụ Thành uỷ và IJBND Thành
phố đã g ia o ch o L iê n m inh H T X T h àn h phố CỈ1Ỉ đạo và tổ ch ứ c thực hiện Đ ê án
17/ĐA-TU vổ việc dổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể dặc hiệt là kinh tế HTX. Đề án đã tập trung dổi mới theo hướng củng cố những HTX
hiện c ó ; tiếp tục phát triển H T X với nhiều m ô hình, qui m ô trình độ k h ác nhau
trong các ngành, lĩnh vực, dịa bàn có điéu kiện gắn với công nghiệp hoá nông nghiệp và hiện đại hoá nông thôn; Tập trung chỉ đạo giải quyết các vướng mắc, nhất là những tồn đọng về tài chính để tiếp tục chuyển đổi theo Luật HTX đối với các HTX chưa ehuyển đổi; giải thể các HTX không đủ điéu kiện chuyển dổi.
4 7
các HTX có nhiều pháp nhân thành những doanh nghiệp mạnh có địa bàn hoạt động rộng, có sàn phẩm xuất khẩu và chiếm thị phÀn lớn trong thị trường nội địa. Đổi mới và phát triển HTX phải đảm bao lợi ích kinh tế của các thành viên hài hoà với lợi ích tập thể, gán với lợi ích xã hội, phát triển cộng đồng. I ll ực hiện củng cố và phát triển kinh tế HTX xuất phát từ yêu cáu thực tiễn theo phương châm tích cực nhưng vĩnm chắc.
Song từ thực tiễn cụ thể ở từng địa phương, từng lĩnh vực nên việc nhận thức, quán triệt các quan điểm chủ trương trên còn hạn chế, chưa đồng nhất. Việc chấp hành các Chỉ thị, Nghị quyết của một số cấp Uỷ, địa phương còn chưa thật nghiêm túc, việc hiểu biết về kinh tế HTX chưa sâu, việc cụ thể hoá chủ trương chính sách còn chậm, chỉ đạo phối hợp giữa các cấp, các ngành liên quan có khi còn thiếu chặt chẽ,... Việc khắc phục các thiếu sót trên sẽ có tác động mạnh mõ tới việc thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế HTX, góp phán vào công cuộc đây mạnh phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước.
2.2 TÌNH HÌNH PHÁT T R IỂ N k i n h t ế h ợ p t á c x ả ở h à n ộ i
TRONG NHỮNG NĂM GÂN ĐÂY.
Tính đến 31/ 12/ 2002, trên địa bàn Hà nội có 755 HTX, trong đó 45% là các HTX Nông nghiệp và 55% là các HTX phi nông nghiệp ( Trong HTX phi nông nghiệp thì: HTX Tiểu thủ công nghiệp chiếm 63,7% ; HTX Vạn tải chiếm 14,6%; HTX Thương mại chiếm 14%; còn lại 7,7% là các HTX Xây dựng, HTX Tín dụng và HTX khác ).
Sau 6 năm thực hiện Luật HTX, Hà nội có 523 HTX đã chuyên đổi, 176 HTX thành lập mới và 56 HTX chưa chuyển dổi, chờ giái thổ.
Bảng 1: Sô lưọĩig H TX thời kỳ 1996 - 2002 tại Hà nội.
Dơn vị: ỉ í r x
T T Loại hình H T X 1996 2 0 0 2 So sánh 2 0 0 2 /1 9 9 6 !
( % )
1 HTX Nông nghiệp 248 341 137,5
9 HTX Tiểu thủ công nghiệp 263 264 100,3
3 HTX Thương mại 29 58 200 4 HTX Vận tải 32 61 196,6 5 HTX Xây dựng 30 14 46,6 6 HTX TÍIÌ dụng 10 12 120 7 HTX Khác 2 5 2 5 0 8 Tổng số I IT X 614 755 122,9