- Tự nguyện gia nhập và ra HTX Quán lý dân chủ và bình đẳng
N íỊuồn: Liên minh ỈĨTX Hà nộ
2.2.2 Hoạt động của cácH TX Nòng nghiệp:
Tính đến 30/ 12/ 2002 Hà nội có tổng số 34] HTX Nông nghiệp, trong đó có 311 HTX Nông nghiệp hoạt động theo Luật, còn lại 30 HTX nông nghiệp chưa chuyển đổi hoặc chờ giải thể ( dự kiến có 24 HTX sẽ tiến hành giải thể và 6 HTX tiếp tục chuyển đổi theo Luật ).
G íc H TX nông nghiệp hoạt động theo Luật ( kể cả HTX chuyển dổi và HTX thành lập mới ) những năm qua nhìn chung đều xây đung được phương án sản xuất kinh doanh và được bổ sung bằng kế hoạch sản xuất dịch vụ hàng năm. Nội dung hoạt động của các HTX khá đa dạng và đáp ứng được phần lớn nhu cầu của hộ nông dân trong một số khâu dịch vụ đầu vào của sản xuất như dịch vụ ihuý nông, bảo vệ đổng ruộng, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nòng, cung ứng giống, vật tư nông nghiệp. Điều tra tại các HTX nông nghiệp cho thấy có tới 95,6% hộ nông dân sử dụng dịch vụ thuỷ nông của HTX, 94% hộ nông dân sử
dụng dịch vụ khuyến nông, gẩn 90% hộ nông dân sử dụng dịch vụ bảo vệ thực vật, gần 80% hộ nông dân sử dụng dịch vụ thú y, 86% hộ nông dân sir dụng dịch vụ cưng ứng giống cây con của H TX. Các dịch vụ này đã tạo điều kiện cho hộ nông dân ổn định sản xuất, gieo trồng kịp thời vụ, thâm canh tăng nàng suất cây trồng - vật nuôi, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Nhiều HTX đã bước đầu thực hiện dịch vụ "dầu ra" chế biến và tiêu thụ nông sản cho các hộ nông dân trong HTX hoặc khu vực như: HTX Đông Dư, HTX Đông Xuân chế biến ngô và dưa chuột bao tử; HTX Vãn Đức ( Gia Lâm ) sán xuất thịt lợn nạc xuất khẩu; HTX Vân Nội ( Đông Anh ) sản xuất và tiêu thụ rau sạch..., bước đầu giải quyết một phẩn việc ticu thụ san phẩm cho nông dân, xã vicn. Một
số HTX còn thực hiện các dịch vụ phục vụ dời sống như: điện, nước sạch, vệ sinh mồi trường,..., góp phần nâng cao đời sống của người dân ngoại thành nói chung.
Hoạt động dịch vụ của các HTX nông nghiệp phần lớn được tổ chức theo cách hình thành các đội, tổ dịch vụ chuyên trách cho từng khâu dịch vụ. Mức thu
55
phí dược tính trên cơ sở chi phí mà HTX phái trá ( cho Công ty thuỷ nông, Công ty diện lực,... ) cộng với chi phí lao động trực tiếp và chi phí quản lý. Việc thu phí tính theo định tuức trên 1 đơn vị diện tích sử dụng dịch vụ ( thu trên đáu sào ), riêng dịch vụ điện thu phí theo chỉ số công tư.
Các dịch vụ của HTX được đa số hộ sử đụng đánh giá tốt cả về chất lượng và giá cả. Điều tra mới nhất cho thấy, có tới 90% hộ sử dụng dịch vụ phục vụ sán xuất nông nghiệp cho rằng chất lượng dịch vụ của HTX bằng và tốt hơn dịch vụ của tư nhân, 6 2,3% cho rằng giá dịch vụ của HTX bằng hoặc thấp hơn của nr nhân. Tại hầu hết các HTX nông nghiệp chuyển đổi, mức thu dịch vụ trên đầu sào bình quân giảm từ 1500 đồng đến 2500 dồng/vụ. Hoạt dộng của một sô HTX chế biến nông sản, chăn nuôi bò sữa, chán nuôi lợn siêu nạc, sản xuất rau an toàn đã có nhiều chuyển biến tích cực góp phần vào việc cung cấp thực phẩm an loàn cho TTiành phô' và ổn định đời sống của xã viên và người lao động.
Tuy việc hạch toán kế toán chưa đáp ứng được yêu cẩu và chưa phán ánh đẩy clủ hiệu quá hoạt động, song thấy rõ một số HTX đã có lãi qua khâu cung ứng diện ( khoảng 30 - 40% tổng số lãi của HTX nông nghiệp ), khoán thầu nuôi cá ,... Mặt khác hiệu quả hoạt động của HTX còn thể hiện ở hiệu quả sản xuất của kinh tế hộ nông dân do HTX thực hiên các khâu dịch vụ.
Hàng năm, các HTX đã kiểm kê, đánh giá tài sản, vốn, quì, công nợ để có biện pháp xử lý, sử dụng hiệu quả hơn trong sản xuất kinh doanh. Đến nay, bình quân 1 HTX nông nghiệp có 579,4 triệu đồng vốn, phần lớn số vốn này là do từ HTX cũ chuyển sang ( chiếm tới 98% ). Trong tổng sô' vốn của HTX có 477,9 triệu đổng vốn cố định, chiếm 82,48% mà chủ yếu là giá trị của hệ thông điện và các trạm bơm phục vụ tưới tiêu; 105,5 triệu dồng vốn lưu dộng chiếm 17,52%, phần lớn vốn lưu động của HTX chuyển đổi nằm trong khoản xã viên nợ HTX cũ, do đó đa sô các HTX nông nghiệp thiếu vốn để mở rộng hoạt dộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, trong không ít các HTX, việc sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả, nhiều khi tiền mặt của HTX phải đem gửi tiết kiệm. Tại nhiều HTX,
vốn có nguy cơ không được bão toàn do hạch toán không đúng, không đu "đầu vào”, tài sản cố định không dược khâu hao hoặc khấu hao không đủ.
Sò vốn góp ghi theo điều lệ của một HTX bình quàn là 4 0 triện đổng, nhinig trôn thực tế chỉ thu được khoáng 25% , vì vậy vốn góp thực lế của xã viên trunc bình chỉ chiếm 2% tổng số vốn của HTX.
Nợ phải thu bình quàn của 1 HTX đến nay là 214 triệu đồng, chủ yếu do xã viên không thanh toán đủ dịch vụ với HTX, do nợ sản phẩm giao nộp khoán tồn đọng nhiều năm trước chuyển đổi. Việc thu nợ cũ trước chuyên dổi rất khó khăn, ở một số HTX vẫn phát sinh nợ mới.
Bình quân nợ phải trả của 1 HTX là 41,35 triệu đồng, chủ yếu HTX nợ ngân hàng, các doanh nghiệp dịch vụ của Nhà nước ... theo báo cáo ban dầu của các huyện, các HTX đổ nghị Nhà nước xoá 12.548 triệu đổng khoản nợ đến thời điểm trước chuyển đổi ( 1996 ).
Về doanh thu các HTX nông nghiệp, Iìếu lấy thời điểm năm 1997 là 100% thì doanh thu bình quân của HTX nông nghiệp nãm 1999 so với năm 1997 đạt
170%; năm 2001 so với năm 1997 đạt 21%.
Doanh thu các HTO dịch vụ nồng nghiệp năm 2002 tăng từ 2 - 4% so với năm 2001, các HTX huyện Từ Liêm doanh thu đạt 27 tỷ đồng, các HTX huyện Thanh Trì doanh thu đạt 34,2 tỷ đồng. Tiêu biểu có một số HTX có doanh thu đạt từ 1 tỷ đến 2,5 tỷ đồng như: Thạch Bàn, Thượng Thanh, Đa Tôn, Đông Dư (Gia Lâm) ; Xuân Đỉnh, Quyết Tiến, Thông Nhất ( Từ Liêm ); Phủ Lỗ, Bắc Sơn ( Sóc Sơn ); Triều Khúc (Thanh T r ì)...
Bộ máy quản lý của HTX đả gọn nhẹ hem so với trước chuyên dổi. Tuy nhiên, trình độ cán bộ HTX còn yếu ( khoảng 27% số Chủ nhiệm và khoảng 35% kế toán trưởng HTX có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên, còn lại là trình dộ sơ cấp và chỉ qua đào tạo ngắn ngày ) nên hoạt động của HTX ớ nhiều nơi còti lúng túng, không có hướng mở rộng sản xuất kinh doanh, công tác hạch toán kế toán chưa đáp ứng được yêu cầu. Hơn nữa, thù lao cho háu hết cán bộ HTX rất thấp, chế độ phúc lợi và bảo hiểm xã hội lại không có nên cán bộ HTX
51
thường không yên tâm với cône việc, không muốn đi dào tạo dài hạn tập trung. Theo kết quả khảo sát hoạt động sàn xuất kinh doanh của các HTX dịch vụ nông nghiệp thì mức lương hình quân Chú nhiêm HTX nông nghiệp như sau:
Năm 1997: 165.000 đ ; Năm 1999: 195.000 đ ; Năm 2001: 236.000 d Mức lương tuy có nâng lên trong những năm gổn đây nhưng rõ ràng còn quá thấp so với mặt bằng của một chủ doanh nghiệp. Do đó, đa số Qiu nhiệm HTX muốn kiẽm nhiệm công tác Chính quyền, Đoàn thể, Hội,... ớ địa phương với mục đích để có thu nhập ổn định và có chế độ hưu trí. Chế độ đãi ngộ thấp như vậy nên các HTX nông nghiệp không thu hút được thêm những người trẻ, có trình độ và năng lực vào làm việc.