Vai trò của khu KCN-KCX trong việc thu hút FDI.

Một phần của tài liệu Khu công nghiệp, khu chế xuất với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 25)

KCN - KCX là một trong những công cụ quan trọng để thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Các nƣớc chủ nhà, trong đại đa số trƣờng hợp, đêàu coi các KCN-KCX nhƣ là một cầu nối trung gian để thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, qua đó tăng cƣờng hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài của những khu vực khác trong nƣớc. Việc mở mang hoạt động sản xuất kinh doanh trong các KCN-KCX sẽ có tác động quan trọng, thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng chung của cả nền kinh tế.

Đối với những nền kinh tế có trình độ phát triển thấp, việc tạo ra những sản phẩm công nghiệp thay thế sản phẩm nhập khẩu và xuất khẩu đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới là điều không dễ dàng. Cần phải có những điều kiện cần thiết, trƣớc hết là vốn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân lành nghề có trình độ cao… KCN-KCX đƣợc coi là công cụ quan trọng và hữu hiệu nhất để thu hút vốn đầu tƣ và kỹ thuật, sản xuất hàng hoá cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu, đồng thời là cửa ngõ giao lƣu với thị trƣờng thế giới.

-Vai trò quan trọng nhất của KCN-KCX là tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi, chứa đựng những yếu tố hấp dẫn trong việc thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Mục tiêu lớn nhất của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là lợi nhuận, nghĩa là giảm tối đa chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Đầu tƣ vào các KCN-KCX, các nhà đầu tƣ đƣợc hoạt động trong một môi trƣờng thuận lợi hơn so với các khu vực khác, đó là điều kiện quan trọng giúp họ nhanh chóng đạt đƣợc mục đích đặt ra khi quyết định địa điểm đầu tƣ. Môi trƣờng đầu tƣ là hệ thống các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội mà hoạt động đầu tƣ cần đến và các nƣớc cần đảm bảo cho các nhà đầu tƣ. Những điều kiện này mang tính chất tổng hợp, liên quan đến nhiều mặt hoạt động, trong đó các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, chính sách quản lý và cơ sở vật chất kỹ thuật có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Có thể tạm so sánh cơ chế hình thành và hoạt động của môi trƣờng đầu tƣ tƣơng tự nhƣ hoạt động của một chiếc computer: môi trƣờng đầu tƣ bao gồm môi trƣờng cứng và môi trƣờng mềm. Môi trƣờng cứng do các yếu tố tự nhiên và vật chất – kỹ thuật tạo nên. Môi trƣờng mềm đƣợc hình thành bởi các điều kiện kinh tế – xã hội, bao gồm hệ thống chính sách luật pháp và cơ chế quản lý. Trong khi các điều kiện vật chất kỹ thuật, mà chủ yếu là hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nhƣ giao thông, điện, nƣớc, thông tin liên lạc, các công trình phúc lợi xã hội và dịch vụ sinh hoạt đƣợc hình thành và là kết quả hoạt động trực tiếp

của con ngƣời, thì điều kiện tự nhiên nhƣ vị trí địa lý, địa hình, tài nguyên thiên nhiên của đất nƣớc tồn tại ngoài tác động của bàn tay con ngƣời. Tuy nhiên việc lựa chọn địa điểm để xây dựng KCN – KCX là do con ngƣời, những nhà hoạch định chính sách quyết định. Những điều kiện kinh tế, xã hội, trƣớc hết là chế độ chính sách, xã hội ổn định, sự hoàn thiện và đồng bộ của hệ thống pháp luật, cơ chế quản lý đơn giản, có hiệu qủa cao... là những yếu tố cơ bản của môi trƣờng đầu tƣ mềm. Môi trƣờng đầu tƣ không phải là yếu tố bất biến mà nó là nó là yếu tố thay đổi và cần luôn luôn đƣợc hoàn thiện. Điều đó không chỉ liên quan đến hệ thống chính sách, pháp luật và quản lý đã đƣợc hình thành mà còn liên quan trực tiếp đến việc phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật... nhằm tạo ra môi trƣờng đầu tƣ ngày càng tốt hơn, hấp dẫn hơn các nhà đầu tƣ. Tại các KCN-KCX, môi trƣờng đầu tƣ đƣợc xây dựng và hoàn thiện là để dành riêng phục vụ các nhà đầu tƣ nói chung gồm các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài.

- Một trong những vai trò khác nữa của KCN - KCX là KCN - KCX có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế – xã hội, tạo ra hiệu quả kinh tế xã hội cao. Đây là khu vực tập trung có sức thu hút lớn đối với lực lƣợng lao động trẻ, có kỹ thuật, tạo ra nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng cao phúc lợi cho toàn khu vực lãnh thổ có các KCN-KCX này. Đó là những ảnh hƣởng tích cực, nhƣng đồng thời cũng có những biến đổi kinh tế xã hội tiêu cực tại khu vực lân cận do sự phát triển của các khu công nghiệp – khu chế xuất đem lại, ví dụ nhƣ sự di dân ồ ạt, du nhập những tệ nạn xã hội… Đồng thời KCN - KCX cũng tạo nên sự liên kết về nhiều mặt từ sản phẩm đầu vào đến khâu tiêu thụ và các dịch vụ phụ trợ giữa các doanh nghiệp trong KCN-KCX với các cơ sở kinh tế trong nƣớc, trƣớc hết là khu vực xung quanh KCX (nhƣ mạng lƣới y tế, thƣơng nghiệp, hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, giao thông liên lạc, điện nƣớc, giải trí, nghỉ ngơi, ăn uống dịch vụ...)

Việc hình thành các khu công nghiệp – khu chế xuất tạo nên sự thay đổi một cách căn bản về cơ sở hạ tầng kỹ thuật bên trong cũng nhƣ ngoài khu vực xung quanh. Đây chính là cơ sở để hình thành các khu đô thị, các thành phố công nghiệp trong tƣơng lai. Thêm vào đó, các doanh nghiệp nằm trong khu công nghiệp – khu chế xuất về cơ bản là đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nƣớc theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tất cả các doanh nghiệp đƣợc thành lập nằm trong KCN - KCX nhìn chung đều có sức cạnh tranh cao so với các doanh nghiệp khác trong nƣớc do đƣợc đầu tƣ dây chuyền máy móc công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý năng động…

Một phần của tài liệu Khu công nghiệp, khu chế xuất với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)