6. Cấu trỳc của luận văn
2.1.1. Mối quan hệ giữa việc hƣớng dẫn học sinh làm việc với SGK
với sự hỡnh thành và phỏt triển của TDKQ.
Cú thể núi rằng, SGK là tài liệu quan trọng nhất để khơi dậy hứng thỳ và tinh thần học hỏi của học sinh. Sỏch giỏo khoa khụng chỉ là tài liệu cung cấp nguồn thụng tin khoa học mà cũn là phương tiện trực quan quan trọng nhất của cả giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh dạy và học. Đối với người học “Tài liệu học tập tự nú chứa đựng nhiều yếu tố kớch thớch, động viờn tớnh ham hiểu biết và tớnh tớch cực tư duy của học sinh” [6, tr.88]. Cựng với việc đổi mới phương phỏp, SGK hiện hành đó cú nhiều thay đổi lớn về nội dung chương trỡnh cũng như hỡnh thức trỡnh bày. Mục tiờu SGK hướng tới là phỏt huy tối đa hoạt động tự học của học sinh. Từng phần, từng chương, từng mục đều liờn hệ với hoạt động nhất định, giỳp giỏo viờn cú thể lựa chọn nhiều cỏch thức tổ chức cho học sinh tự học. Chớnh vỡ thế, SGK trở thành phương tiện trước nhất của giỏo viờn trong hoạt động dạy học, đồng thời là những kiến thức cơ bản yờu cầu học sinh nắm được trong quỏ trỡnh học tập. Hầu như nội dung bất cứ bài VHS nào cũng đều là cỏc kiến thức khỏi quỏt, trừu tượng mang tớnh lớ luận cao đũi hỏi cần phải cú tư duy khỏi quỏt mới nắm được. Đọc SGK như là một hoạt động cơ bản đầu tiờn để rốn luyện năng lực tư duy, đũi hỏi “sự vận động bờn trong” của học sinh tớch cực và độc lập. Khi đọc, học sinh dự cú thụ động đến đõu cũng sẽ nảy sinh những thắc mắc về cỏc vấn đề VHS. Để lớ giải cỏc thắc mắc này, người học phải huy động cựng một lỳc nhiều thao tỏc trớ tuệ như: tỏi hiện, hồi cố, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi
quỏt hoỏ…,từ sự tiếp xỳc với văn bản VHS này đó giỳp tư duy của cỏc em trong đú cú TDKQ phỏt triển.