Mối quan hệ giữa việc rốn kĩ năng phỏt hiện luận điểm, lập

Một phần của tài liệu Rèn tư duy khái quát cho học sinh trung học phổ thông qua các bài văn học sử (Trang 55)

6. Cấu trỳc của luận văn

2.2.1.Mối quan hệ giữa việc rốn kĩ năng phỏt hiện luận điểm, lập

dàn bài với sự phỏt triển TDKQ.

Đọc sỏch giỏo khoa, xỏc định luận điểm và hỡnh thành dàn bài là một việc làm vụ cựng quan trọng. Nú khụng chỉ giỳp học sinh nắm được hế thống kiến thức trọng tõm của bài VHS mà cũn tạo điều kiện để rốn năng lực TDKQ vỡ:

Kiến thức VHS trong bài thể hiện thành từng luận điểm, và diễn đạt đưới dạng cỏc đoạn văn. Người học khi đọc cỏc đơn vị kiến thức trong bài sẽ xỏc định được cỏc luận điểm này, tức là sẽ nắm được những kiến thức cơ bản, khỏi quỏt, từ đú liờn kết cỏc phần bài học sẽ được một hệ thống luận điểm. Xỏc định được hệ thống luận điểm này, học sinh sẽ cú cỏi nhỡn toàn diện, khỏi quỏt về VHS đang nghiờn cứu. cỏi nhỡn toàn diện. khỏi quỏt ấy sẽ gúp phần hỡnh thành và phỏt triển năng lực TDKQ cho cỏc em.

Nhưng khụng phải bài VHS nào, hệ thống ý cũng được trỡnh bày theo cựng một kiểu. Cú những luận điểm được diễn đạt tường minh ở đầu từng đoạn theo logic diễn dịch của đoạn, cú luận điểm được tường minh ở cuối đoạn theo logic quy nạp của đoạn. Hai kiểu trỡnh bày này, học sinh cú thể dễ dàng xỏc định được luận điểm của bài. Nhưng cú khi luận điểm chớnh lại rất khú phỏt hiện vỡ nú được trỡnh bày theo kiểu kết hợp giữa diễn dịch và quy nạp hoặc kiểu song hành, kiểu liờn tưởng. Trong trường hợp này, luận điểm tiềm ẩn, người đọc phải tự mỡnh khỏi quỏt, tự mỡnh chọn lọc, phõn loại đõu là từ ngữ biểu thị ý nghĩa khỏi quỏt, đõu là kiến thức cụ thể triển khai ý khỏi quỏt, biết liờn kết cỏc luận điển để hỡnh thành luận điểm lớn bao trựm toàn đoạn. Quỏ trỡnh thực hiện cỏc thao tỏc tư duy để hỡnh thành luận điểm được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ giỳp cho người học rốn năng lực TDKQ.

Sau khi đó xỏc định được cỏc luận điểm, học sinh cũn phải biết vận dung TDKQ để khỏi quỏt toàn bộ kiến thức, lập thành một dàn bài hoàn chỉnh. Người học phải biết tỡm mối quan hệ giữa cỏc ý, sắp xếp chỳng theo

một logic nhất định để làm sỏng tỏ chủ đề của bài học. Quỏ trỡnh học sinh phõn loại, sắp xếp cỏc ý theo một trỡnh tự nhất định sẽ tạo cho cỏc em cỏi nhỡn bao quỏt về kiến thức toàn bài cũng tạo điều kiện hỡnh thành ở cỏc em TDKQ.

2.2.1.2. Cỏch thực hiện

2.2.1.2.1. Kĩ năng phỏt hiện luận điểm

Bước 1: Đọc lướt SGK để nắm sơ bộ nội dung kiến thức toàn bài Bước 2: Đọc cẩn thận từng phần, lọc ra cỏc thụng tin chớnh.

Như chỳng ta đó biết, mỗi bài VHS trong sỏch giỏo khoa chỉ chứa 20% từ khoỏ chưa nội dung thụng tin chớnh. Cỏc từ cũn lại cú chức năng cụ thể hoỏ ý chớnh. Với những đoạn văn được trỡnh bày theo cỏch diễn dịch hoặc qui nạp thỡ học sinh chỉ cần đỏnh dấu những cõu ở đầu đoạn (đoạn diễn dịch), hoặc những cõu ở cuối đoạn (đoạn qui nạp) là xỏc định được ngay ý chớnh

Vớ dụ: Trong mục 2. Con người, ở bài học về tỏc gia Nguyễn Tuõn, sỏch giỏo khoa viết:

“Nguyễn Tuõn là một trớ thức giàu lũng yờu nước và tinh thần dõn tộc. Lũng yờu nước của ụng cú những nột riờng: gắn bú với những giỏ trị văn hoỏ cổ truyền của dõn tộc. ễng yờu tha thiết tiếng mẹ đẻ, những kiệt tỏc văn chương của Nguyễn Du, Đoàn thị Điểm, Tỳ Xương, Tản Đà..., những nhạc điệuhoặc đài cỏc của ca trự, hoặc dõn dó mà tha thiết của giọng hũ Quảng Trị, Thừa Thiờn, Nam Bộ...;những phong cảnh đẹp của quờ hương, đất nước, những thỳ chơi tao nhó như uống trà, nhắm rượu, chơi hoa, chơi chữ đẹp, đỏnh thơ, thả thơ...; những mún ăn truyền thống thể hiện khẩu vị tinh tế của người Việt...

Đọc đoạn văn, học sinh cú thể thấy đoạn văn trỡnh bày theo lối diến dịch. Vỡ thế học sinh cú thể đỏnh dấu vào cõu đầu đoạn “Nguyễn Tuõn là một trớ thức giàu lũng yờu nước và tinh thần dõn tộc” là cõu chủ đề của đoạn, nờu luận điểm của đoạn.

Nhưng ở bài VHS cú những luận điểm chỡm quan trọng cần phỏt hiện. Đú là những đoạn văn được trỡnh bày theo kiểu kết hợp giữa diễn dịch và qui nạp, kiểu song hành, kiểu liờn tưởng...người học phải đọc, rồi tự mỡnh khỏi quỏt thành luận điểm. Để xỏc định được luận điểm của những đoạn văn như thế này, người học, trước hết phải đọc toàn bộ đoạn văn, tỡm những từ (cụm từ) liờn quan đến ý lớn, bao trựm của cả đoạn, sau đú liờn kết cỏc từ khoỏ này lại để hỡnh thành luận điểm.

Dưới đõy là vớ dụ về việc khỏi quỏt nhận định VHS khi luận điểm được thể hiện ngầm qua cỏc từ khoỏ nằm rải rỏc ở nhiều cõu khỏc nhau (Bài khỏi quỏt văn học dõn gian Việt Nam, ở phần 1 trong mục I. Đặc trưng cơ bản của văn học dõn gian)

Đoạn văn chi tiết Đoạn văn giữ lại cỏc từ khoỏ để hỡnh thành luận điểm

“Ngụn từ truyền miệng đúng vai trũ quan trọng tạo nờn nội dung, ý nghĩa và thế giới nghệ thuật của tỏc phẩm văn học dõn gian. nhằm phản ỏnh sinh độn hiện thực cuộc sống.

Văn học dõn gian tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng. Đõy là đặc điểm khỏc biệt rất cơ bản giữa văn học dõn gian và văn học viết. Trong khi văn học viết được lưu giữ bằng chữ viết thỡ văn học dõn gian được truyền miệng từi người này sang người khỏc, qua nhiều thế hệ và địa phương khỏc nhau. Quỏ trỡnh truyền

“Ngụn từ truyền miệng đúng vai trũ quan trọng tạo nờn nội dung, ý nghĩa và thế giới nghệ thuật của tỏc phẩm văn học dõn gian. nhằm phản ỏnh sinh động hiện thực cuộc sống.

Văn học dõn gian tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng. Đõy là đặc điểm khỏc biệt rất cơ bản giữa văn học dõn gian và văn học viết. Trong khi văn học viết được lưu giữ bằng chữ viết thỡ văn học dõn gian được truyền miệng từ người này sang người khỏc, qua nhiều thế hệ và địa phương khỏc nhau. Quỏ trỡnh

miệng vẫn tiếp tục kể cả khi tỏc phẩm văn học dõn gian đó được ghi chộp lại.

Núi truyền miệng là núi đến quỏ trỡnh diễn xướng dõn gian hào hứng và sinh động. Người ta cú thể núi, kể, hỏt, diễn tỏc phẩm văn học dõn gian. Ở đõy lời (tức phần ngụn từ truyền miệng) ở một số thể loại cú thể kết hợp với cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc (lời thơ trong ca dao thường được hỏt theo làn điệu; một vở chốo khi trỡnh diễn bao gồm cả lời, nhạc, mỳa và diễn xuất của nghệ nhõn).

truyền miệng vẫn tiếp tục kể cả khi tỏc phẩm văn học dõn gian đó được ghi chộp lại.

Núi truyền miệng là núi đến quỏ trỡnh diễn xướng dõn gian hào hứng và sinh động. Người ta cú thể núi, kể, hỏt, diễn tỏc phẩm văn học dõn gian. Ở đõy lời (tức phần ngụn từ truyền miệng) ở một số thể loại cú thể kết hợp với cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc (lời thơ trong ca dao thường được hỏt theo làn điệu; một vở chốo khi trỡnh diễn bao gồm cả lời, nhạc, mỳa và diễn xuất của nghệ nhõn).

Từ những từ, cụn từ khoỏ vừa tỡm được, người học cú thể liờn kết cỏc từ khoỏ và khỏi quỏt thành luận điểm như sau: Văn học dõn gian tụ̀n tại, lưu hành theo phương thức truyờ̀n miệng, từ người này sang người khỏc, qua nhiờ̀u thế hệ và địa phương khỏc nhau. Tớnh truyờ̀n miệng gắn liờ̀n với cỏc phương thức kờ̉, hỏt, núi, diễn tỏc phẩm dõn gian.

Cũng cú khi , người đọc phải sắp xếp lại ý để luận điểm được trỡnh bày, đảm bảo tớnh hệ thống

Sau đõy là một vớ dụ minh hoạ: Bài Khỏi quỏt vờ̀ văn học Việt Nam từ cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX (SGK 12, chương trỡnh nõng cao)

Ở phần B, mục I - Những chuyển biến đầu tiờn của nền văn học trờn con đường đổi mới, SGK viết “Từ 1945đến 1975, đất nước phải sống trong những điều kiện khụng bỡnh thường. Mọi hoạt động của cộng đồng từ kinh tế, chớnh trị, xó hội, văn hoỏ...đều tập trung phục vụ cho cuộc chiến đấu sụng cũn

của Tổ quốc. Tuy nhiờn vỡ thưũi gian kộo dài tới ba thập kỉ nờn tất cả đều trở thành thúi quen, trở thành nền nếp khỏ vững chắc.

Do vậy, tuy chiến tranh đó kết thỳc, đời sống đó đổi khỏc, tư tưởng, tõm lớ, nhu cầu của con người về vật chất, tinh thần khụng cũn như trước nữa, nhưng văn học vẫn tiếp tục vận động theo quỏn tớnh của nú. Trong khoảng mươi năm. Tỡnh hỡnh đú đó tạo nờn một hiện tượng gọi là “lệch pha” giữa người cầm bỳt và cụng chỳng văn học. Khụng phải ngẫu nhiờn mà hồi ấy độc giả từng nỏo nức tỡm đọc một số cuốn tiểu thuyết dịch của người nước ngoài, phự hợp với thị hiếu thẩm mĩ của họ. Núi thế khụng cú nghĩa là Văn học Việt Nam khoảng mười năm sau năm 1975 hoàn toàn khụng cú chỳt chuyển biến nào. Đề tài cú được nới rộng hơn, đó đụng đến một số hiện tượng ớt được đề cập đến văn học trước 1975 như phơi bày một vài hiện tượng tiờu cực trong xó hội (kịch Lưu Quang Vũ, tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn...), hoặc nhỡn thẳng vào những tổn thất nặng nề trong chiến tranh (Đất trắng của Nguyễn Trọng Oỏnh), hay bước đầu đề cập tới bi kịch cỏ nhõn (Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành của Nguyễn Minh Chõu, Thời xa vắng của Lờ Lựu, Mựa lỏ rụng trong vườn của Ma Văn Khỏng, v.v.)

Đất nước cần cú sự đổi mới toàn diện, sõu sắc. Văn học cũng đũi hỏi như vậy, Bỏo cỏo Chính trị của Ban chấp hành Trung ương Dảng Cộng sản Việt nam tại Đại hội Đại biờ̉u toàn quốc lần thứ VI của Đảng khẳng định “đổi mới đang là yờu cầu bức thiết”, “cú ý nghĩa sống cũn” và núi rừ: “Thỏi độ của Đảng ta trong việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh là nhỡn thẳng vào sự thật, đỏnh giỏ đỳng sự thật , núi rừ sự thật” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đại hội đảng VI là một sự kiện lịch sử trọng đại đó cắm một mốc lớn đỏnh dấu sự đổi mới mạnh mộ của nền văn học nước ta. Một phong trào núi thẳng, núi thật được phỏt động sụi nổi. Những cõy bỳt chống tiờu cực xuất hiện ngày càng đụng đảo hơn. Giờ đõy người ta khụng cần lờn ỏn bằng tưởng tượng, hư cấu (tức tiểu thuyết, truyện ngắn , kịch) mà bằng những bản ỏn cú

tội danh cụ thể, cú địa chỉ hẳn hoi, nghĩa là dựng luụn thể phúng sự điều tra người thật, việc thật - một thể tài đó lõu vắng búng (Cỏi đờm hụm ấy đờm gỡ? của Phựng Gia Lộc, Cõu chuyện của một ụng vua lốp của Nhật Linh. Lời khai của bị can của Trần Huy Quang, Người đàn bà quỳ của Trần Khắc, Thủ tục đờ̉ làm người cũn sống, Người khụng cụ đơn của Minh Chuyờn, Làng giỏo cú gỡ vui của Hoàng Minh Tường< tiếng hỏt của Hoàng Hữu Cỏc.v.v.)

Đồng thũi, quan điểm văn nghệ của Đảng đó cú nhũng thay đổi lớn: Văn học là nhu cầu văn hoỏ thiết yếu của con người. Tiờu cjớ văn hoỏ và bản sắc dõn tộc được đề cao làm nền tảng cho việc mở rộng đề tài sỏng tỏc và đỏnh giỏ thành tựư của văn học giai đoạn trước.

Với cụng cuộc đổi mới xó hội, bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, văn học cú cơ hội tiộp xỳc rộng rói với thế giới.

Chuyện tiờu cực, chuyện cỏi xấu, cỏi ỏc viết mói một chiều đến một lỳc nào đấy cũng tơ thành nhàm chỏn và bóo hoà. Cụng chỳng cũng như bản thõn người cầm bỳt muốn cuộc đổi mới văn học phải đi vào chiều sõu, nghĩa là phai đổi mới từ tư tưởng thẩm mĩ đến hệ thống thể loại, thi phỏp và phong cỏch nghệ thuật. Theo dừi nền văn học Việt Nam trờn tiến trỡnh đổi mới từ sau năm 1975 thấy bắt đầu cú sự chuyờn biến theo hướng này từ khoảng năm 1990 trở đi”.

Đọc đoạn văn trờn, học sinh biết ngay luận điểm lớn của nội dung kiến thức của đoạn núi về “những chuyển biến đầu tiờn của nền văn học trờn con đường đổi mới” như nhan đề đó nờu, nhưng lại lỳng tỳng khi xỏc định những luận điểm nhỏ hơn cho từng phần. Muốn xỏc định luận điểm của từng đoạn, người học phải đọc kĩ nội dung của từng phần để tỡm ý cho mỗi đoạn. Trờn cơ sở đó nghiờn cứu kĩ nội dung của bài học, ta cú thể xỏc định luận điểm của từng phần là:

- Giai đoạn từ 1975 đến 1985: Bước đầu cú sự đổi mới, cú sự mở rộng về đề tài.

- Giai đoạn từ 1986 trở đi văn học cú sự đổi mới mạnh mẽ sõu sắc và khỏ toàn diện từ tư tưởng thẩm mĩ đến hệ thống thể loại, thi phỏp và phong cỏch nghệ thuật.

2.2.1.2.2. Hỡnh thành dàn bài VHS

Điều quan trọng với học sinh khi học VHS khụng phải là nắm được nhiều sự kiện mà là cú kĩ năng nhận biết cỏc luận điểm, luận cứ và đặt nú trong hệ thống kiến thức cơ bản của toàn bài. muốn cú kĩ năng này, học sinh khụng chỉ biết xỏc định luận điểm mà cũn phải biết vận dụng TDKQ để khỏi quỏt hoỏ toàn bộ kiến thức, tỡm ra cỏc mối quan hệ giữa chỳng để lập thành một dàn bài hoàn chỉnh. Hệ thống ý trong bài sẽ bắt đầu từ vấn đề VHS lớn nhất thể hiện ngay trong nhan đề bài học và tiếp tục được triển khai cụ thể qua tờn đề mục, cỏc ý lớn, ý nhỏ. Lập được dàn bài cho bài VHS là thể hiện trỡnh độ thụng hiểu bản chất của bài học và cũng rốn được năng lực khỏi quỏt hoỏ.

2.3. Sử dụng linh hoạt cỏc hỡnh thức dẫn dắt học sinh khỏi quỏt luận điểm.

Một phần của tài liệu Rèn tư duy khái quát cho học sinh trung học phổ thông qua các bài văn học sử (Trang 55)