Thuyết minh giỏo ỏn thực nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn tư duy khái quát cho học sinh trung học phổ thông qua các bài văn học sử (Trang 123)

6. Cấu trỳc của luận văn

3.7. Thuyết minh giỏo ỏn thực nghiệm

Chỳng tụi thiết kế hai giỏo ỏn thực nghiệm với ba tiết dạy: Bài tỏc gia Nguyễn Tuõn (1 tiết), bài Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945 (2 tiết)

Tiến hành thiết kế hai giỏo ỏn này, chỳng tụi chỳ trọng rốn TDKQ cho học sinh qua cỏc bài VHS. Với mục đớch đú cả hai giỏo ỏn đó sử dụng hầu hết cỏc biện phỏp đề xuất trong chương hai của luận văn. Khi ỏp dụng những biện phỏp, chỳng tụi gọi tờn rất cụ thể biện phỏp và giải thớch mục đớch dựng biện phỏp đú. Trong quỏ trỡnh thực hiện chỳng tụi thấy một số điểm cần lưu ý.

Thứ nhất, việc sử dụng cỏc biện phỏp nhằm rốn TDKQ cho học sinh cần được ỏp dụng linh hoạt, mềm dẻo với từng kiểu bài. Giỏo viờn khụng nhất thiết phải sử dụng lần lượt từng biện phỏp riờng lẻ mà cú thể liờn kết cỏc biện phỏp lại với nhau để đạt kết quả cao. Vớ dụ trong bài Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ dầu thế kỉ XX đến cỏch mạng thỏng 8 năm 1945, khi tỡm hiểu đặc điểm thứ hai của văn học: Nền văn học phõn hoỏ thành hai bộ phận và nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau vừa bổ sung cho nhau, giỏo viờn sử dụng cỏc biện phỏp: Giỏo viờn vẽ bảng hệ thống kiến thức, yờu cầu học sinh đọc SGK, dựng thao tỏc so sỏnh để tỡm ra đặc trưng của từng bộ phận văn học, điền nội dung vào bảng hệ thống kiến thức rồi thuyết trỡnh trước lớp. Hay bài về Tỏc gia Nguyễn Tuõn, khi tỡm hiểu về quỏ trỡnh sỏng tỏc và cỏc đề tài chớnh, giỏo viờn đó kết hợp một số biện phỏp: sử dụng cõu hỏi tỏi hiện, cõu hỏi so sỏnh - khỏi quỏt lịch đại, kết hợp với việc nghiờn cứu SGK, sơ đồ hoỏ kiến thức VHS.

Nhưng cú những nộ dung kiến thức, giỏo viờn chỉ sử dụng một biện phỏp riờng lẻ để rốn TDKQ: chỉ sử dụng cõu hỏi, chỉ sử dụng biện phỏp đọc SGK và xỏc định luận điểm.... Vớ dụ bài Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ dầu thế kỉ XX đến cỏch mạng thỏng 8 năm 1945, phần nội dung thành tựu về thể loại, giỏo viờn yờu cầu HS đọc SGK và xỏc định luận điểm. Bài về Tỏc gia

Nguyễn Tuõn, phần củng cố, giỏo viờn sử dụng bài tập trắc nghiệm để giỳp HS khỏi quỏt lại kiến thức cơ bản nhất về cuộc đời và sự nghiệp của tỏc gia Nguyễn Tuõn.

Thứ hai: Cỏc biện phỏp nhằm phỏt triển TDKQ cho HS sử dụng trong suốt tiến trỡnh giờ học từ bước chuẩn bị bài đến phần củng cố, dặn dũ. Hai giỏo ỏn thực nghiệm, phần chuẩn bị bài chỳng tụi dựng biện phỏp đọc SGK trước giừo học để HS nắm được nội dung sơ bộ của bài. Biện phỏp này được giỏo viờn hướng dẫn rất cụ thể. Bài Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ dầu thế kỉ XX đến cỏch mạng thỏng 8 năm 1945, giỏo viờn cho trước cỏc phiếu học tập, yờu cầu HS chuẩn bị theo cỏc mẫu đú. Bài về Tỏc gia Nguyễn Tuõn, cú bốn yờu cầu chớnh:

- Đọc kĩ SGK và túm tắt những nột chớnh về cuộc đời Nguyễn Tuõn - Khỏi quỏt cỏc sỏng tỏc chớnh của Nguyễn Tuõn bằng sơ đồ

- Đỏnh giỏ một vài đặc điểm về phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Tuõn - Trả lời cõu hỏi phần hướng dẫn học bài sau SGK.

Trong phần kiểm tra bài cũ, chỳng tụi hoặc kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (Bài Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ dầu thế kỉ XX đến cỏch mạng thỏng 8 năm 1945), hoặc dựng cõu hỏi tỏi hiện lại những tri thức cụ thể liờn quan đến bài học làm cơ sở cho HS khỏi quỏt luận điểm của bài . Vớ dụ khi dạy về tỏc gia Nguyễn Tuõn, chỳng tụi yờu cầu HS: Nờu cảm nhận của em vờ̀ hỡnh ảnh con sụng Đà và người lỏi đũ trong tuỳ bỳt sụng Đà (Nguyễn Tuõn),

Cỏc biện phỏp khỏc được sử dụng nhiều lần trong phần tỡm hiểu nội dung của bài học. Đối với phần củng cố, dặn dũ, chỳng tụi sử dụng biện phỏp làm bài tập và sơ đồ hoỏ kiến thức, ở bài về tỏc gia Nguyễn Tuõn.

Túm lại, việc sử dụng cỏc biện phỏp rốn luyện TDKQ cho HS cần linh hoạt, mềm dẻo và phải ỏp dụng trong suốt tiến trỡnh bài học, trong cỏc giờ học, đối với tất cả cỏc mụn học. Trong bài soạn thực nghiệm, chỳng tụi sử dụng một số biện phỏp hướng vào mục tiờu rốn TDKQ cho cỏc em, đõy

chỉ là những thử nghiệm ban đầu để chứng minh cho tớnh khoa học của những đề xuất đú. Do vậy, đối với mỗi bài học, giỏo viờn cần vận dụng một cỏch linh hoạt, sao cho phỏt huy được tối đa năng lực tư duy (trong đú cú TDKQ) của học sinh.

Một phần của tài liệu Rèn tư duy khái quát cho học sinh trung học phổ thông qua các bài văn học sử (Trang 123)