6. Cấu trỳc của luận văn
2.6.1. Mối quan hệ giữa việc làm bài tập với sự phỏt triển của
2.6.1. Mối quan hệ giữa việc làm bài tập với sự phỏt triển của TDKQ. TDKQ.
Bất cứ một kĩ năng nào cũng chỉ được hỡnh thành trong luyện tập, trong thực hành. Vỡ vậy cỏc bài tập củng cố cú vai trũ quan trọng khụng chỉ trong việc củng cố, khắc sõu kiến thức mà cũn cả trong việc rốn luyện tư duy đặc biệt là TDKQ. Vỡ qua cỏc bài tập học sinh một lần nữa được ụn tập lại tri thức lớ thuyết đó học, được vận dụng lớ thuyết vào giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập, xem xột tài liệu học tập dưới một gúc nhỡn mới, một tư tưởng mới, biết vận
dụng cỏc thao tỏc tư duy theo yờu cầu của bài tập. Đồng thời cỏc bài tập này cũng giỳp giỏo viờn phõn loại năng lực của học sinh tốt hơn, giỳp giỏo viờn kiểm chứng lại toàn bộ quỏ trỡnh hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức mới, từ đú cú những thay đổi phự hợp.
2.6.2. Cỏch thực hiện
Giỏo viờn trờn cơ sở kiến thức học sinh vừa được học, ra hệ thống bài tập theo định hướng đũi hỏi học sinh phải biết vận dụng thao tỏc tư duy khỏi quỏt để thực hiện nhiệm vụ đề ra nhằm thụng qua bài làm của học sinh mà đỏnh giỏ khả năng vận dụng kiến thức của cỏc em
Cỏc bài tập này cần đảm bảo tớnh ngắn gọn, cụ thể về dung lượng thời gian và dung lượng làm bài, đảm bảo tớnh vừa sức, phự hợp trỡnh độ học sinh ở từng khối lớp khỏc nhau.
Đối với loại bài tập này, giỏo viờn cú thể giao cho cỏc em làm vào phần củng cố ngay sau giờ học lớ thuyết hay trong cỏc tiết ụn tập. Giỏo viờn phải cú hỡnh thức kiểm tra, đỏnh giỏ phự hợp, động viờn khen thưởng những học sinh làm bài tốt, sửa chữa, rỳt kinh nghiệm với những học sinh làm bài chưa đạt.
2.6.3.3. Cỏc dạng bài tập củng cố
- Bài tập tự luận
Loại bài tập này yờu cầu học sinh dựa vào những thụng tin cú sẵn trong văn bản văn học để làm sỏng tỏ nhận định VHS. Nhận định VHS là những kiến thức khỏi quỏt cú thể về một quỏ trỡnh, một giai đoạn, một xu hướng, trào lưu, tỏc giả, tỏc phẩm…Để làm được dạng đề này, học sinh hiểu thấu đỏo về về vấn đề VHS đú (nhận định về vấn đề gỡ), sau đú phải biết vận dụng kiến thức cụ thể trong văn bản văn học mà đề đó cho để phõn tớch, so sỏnh đối chiếu, làm sỏng tỏ nhận định đú. Cuối cựng học sinh trờn cơ sở những dữ liệu vừa phõn tớch, một lần nữa khỏi quỏt lại, khẳng định tớnh đỳng đắn, chõn thực của nhận định VHS đó cho.
VD: Qua cỏc đoạn trớch “Rừng xà nu” ( Nguyễn Trung Thành), “Những đứa con trong gia đỡnh” (Nguyễn Thi), hóy chứng minh rằng : Nền văn học Việt nam từ cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đến 1975 chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn (Học sinh hồi cố lại thế nào là khuynh hướng sử thi, thế nào là cảm hứng lóng mạn, biểu hiện của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn đó học trong bài Khỏi quỏt vờ̀ văn học Việt nam từ cỏch mạng thỏnh 8/ 1945 đến 1975. Vận dụng những hiểu biết đú để phõn tớch những biểu hiện cụ thể của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn trong hai ngữ liệu này. Cuối cựng rỳt ra kết luận thực chất là khẳng định lại nhận định đó cho trong đề bài)
Hoặc bài tập “Những đúng gúp của văn học hiện thực 1930 - 1945 qua tỏc phẩm Chớ Phốo (Nam Cao)và trớch đoạn Hạnh phỳc của một tang gia (Trớch Số đỏ - Vũ Trọng Phụng). Với kiểu bài tập này, giỏo viờn khụng cho trước nhận định mà yờu cầu học sinh qua sự phõn tớch, so sỏnh…tỡm ra điểm giống nhau giữa cỏc dẫn chứng đú, khớa quỏt lại thành nhận định VHS. Thực chất những nhận định VHS này đó được khỏi quỏt trong quỏ trỡnh học lớ thuyết, học sinh chỉ vận dụng tư duy khỏi quỏt để khẳng định lại mà thụi.
- Bài tập trắc nghiệm
Cựng với bài tập tự luận, giỏo viờn cú thể ra cỏc bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức, kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh và quan trọng hơn là rốn năng lực tư duy, phỏt triển úc thụng minh cho cỏc em, rốn luyện độ nhanh nhạy và khả năng lựa chọn chớnh xỏc để đưa ra phương ỏn trả lời đỳng nhất. Bài tập trắc nghiệm thường được thể hiện dưới cỏc dạng: cõu hỏi lựa chọn đỳng / sai, cõu hỏi điền khuyết, cõu hỏi yờu cầu nối đụi, cõu hỏi lựa chọn phương ỏn đỳng nhất trong số cỏc phương ỏn đó cho. Kiến thức được hỏi phải là những tri thức mang tớnh khỏi quỏt, là một luận điểm, một nhận định VHS. Để trả lời, học sinh cũng cần tỡm tũi, vận dụng úc phỏn đoỏn và suy luận mới
cú thể tỡm được cõu trả lời đỳng. Chớnh trong quỏ trỡnh tư duy đú TDKQ của cỏc em được rốn luyện và phỏt triển.
Vớ dụ: Dạy bài Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX giỏo viờn cú thể đưa ra bà tập trắc nghiệm sau:
Cõu 1: Nhõn vật trung tõm của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 là ai?
A. Những người nụng dõn và cụng nhõn đang ngày đờm miệt mài lao động sản xuất để xõy dựng đất nước.
B. Những nhà khoa học đang dồn hết tõm trớ để phỏt minh ra những vũ khớ hiện đại phục vụ chiến đấu.
C. Lónh tụ Hồ Chớ Minh vĩ đại và những tấm gương anh hựng trong sản xuất và chiến đấu.
D. Người chiến sĩ trờn mặt trận vũ trang và những lực lượng trực tiếp phục vụ chiến trường.
2. Cảm hứng lóng mạn cỏch mạng trong văn học giai đoạn 1945 -1975 được thể hiện qua những yếu tố nào của tỏc phẩm?
A. Hầu hết cỏc tỏc phẩm đều kết thỳc cú hậu, cỏc nhõn vật đều được hưởng hạnh phỳc đổi đời
B. Hướng vận động của cốt truyện, số phận nhõn vật, dũng cảm nghĩ của tỏc giả hầu như đi từ búng tối ra ỏnh sỏng, từ gian khổ đến niềm vui, từ hiện tại đến tương lai đầy tươi sỏng.
C. Đề tài, chủ đề của tất cả cỏc tỏc phẩm đều viết về những niềm vui, chiến thắng, nộ trỏnh những tổn thất, mất mỏt hi sinh trong hai cuộc khỏng chiến
D. Ngụn ngữ của cỏc tỏc phẩm đều bay bổng, giàu chất thơ; giọng điệu tươi vui, ngập tràn hạnh phỳc.
3. văn học Việt Nam sau năm 1975 cú cỏi nhỡn toàn diện hơn về con người so với trước năm 1975. hóy tỡm những từ hoặc cụm từ thớch hợp ở cột B điền vào chỗ trống trong những cõu sau ở cột A để nhận ra sự thay đổi đú.
A B 1.Trước năm 1975, đối tượng của văn học chủ yếu
là con người lịch sử, là nhõn vật sử thi; sau năm 1975, con người cũn được nhỡn nhận ở phương diện /..../
a) tớnh giai cấp
2.Trước năm 1975, con người chỉ được nhấn manh ở /.../ ; sau năm 1975, cũn được xem xột ở tớnh nhõn loại nữa
b) tõm linh
3.Trước đõy, nhõn vật văn học chỉ được khắc hoạ ở phẩm chất tinh thần; sau năm 1975, cũn được thể hiện ở phương diện con người tự nhiờn, ở nhu cầu /.../
c) bản năng
4.Trước năm 1975, con người chỉ được mụ tả trong đời sống ý thức; về sau, cũn được thể hiện ở phương diện /.../
d) cỏ nhõn và trong quan hệ đời thường
2.7. Khuyến khớch học sinh viết bài thu hoạch và thuyết trỡnh về VHS để rốn TDKQ.