6. Cấu trỳc của luận văn
1.2.2. Thực trạng dạy, học VHS
1.2.2.1. Giỏo viờn chưa chỳ trọng đổi mới phương phỏp dạy học đờ̉ rốn năng lực TDKQ.
Qua tỡm hiểu thực tế, chỳng tụi nhận ra một thực trạng đỏng buồn là hiện nay trong cỏc giờ VHS, nhiều giỏo viờn vẫn chưa đổi mới phương phỏp để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh, chưa chỳ ý tới sự phỏt triển về tư duy núi chung và TDKQ núi riờng của cỏc em mà mụn VHS vốn rất cú nhiều lợi thế về mặt này. Hoạt động chớnh của giỏo viờn ở trờn lớp vẫn là thuyết trỡnh. Giỏo viờn dựng lời núi để nờu vấn đề, giải thớch, chứng minh, trỡnh bày, phỏt biểu những suy nghĩ của mỡnh về một thời kỡ, một giai đoạn văn học hay một tỏc gia văn học nào đú. Mặc dự những năm học ở THCS, học sinh đó cú vốn kiến thức, kĩ năng nhất định, cỏc em đó biết đến những đặc điểm chung nhất về VHS thụng qua cỏc tỏc phẩm tiờu biểu của từng giai đoạn, từng thời kỡ. Giỏo viờn khụng mấy quan tõm tới việc cho học sinh vận dụng những tri thức này vào bài VHS cũng như khụng mấy quan tõm tới việc tổ chức cho học sinh tự nắm lấy tri thức, rốn luyện cho cỏc em cỏc thao tỏc tư duy: phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, trừu tượng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ… để tư duy của cỏc em được phỏt triển mà chỉ chăm chỳ giảng bài làm sao cho hết giờ
phải hết được dung lượng kiến thức mà bài học đặt ra. Cỏc hoạt động như: đàm thoại, nờu vấn đề, hướng dẫn học sinh tự tỡm hiểu SGK…cũng được giỏo viờn thực hiện nhưng tất cả chỉ được tiến hành chiếu lệ mang tớnh hỡnh thức. Cỏc hoạt động khỏc như cho học sinh thuyết trỡnh, sơ đồ hoỏ kiến thức…hầu như khụng diễn ra. Hơn nữa hệ thống cõu hỏi giỏo viờn đưa ra trong mỗi bài học lại rất nghốo nàn, rời rạc, chủ yếu mang tớnh chất tỏi hiện, nhận diện kiến thức, học sinh chỉ cần “liếc” vào SGK là cú cõu trả lời.
Vớ dụ: Bài Khỏi quỏt vờ̀ văn học Việt Nam từ cỏch mạng thỏng 8/1945 - 1975 lớp 12 ban cơ bản, dạy trong 3 tiết, trong giờ dạy của giỏo viờn N.T.V (trường TL) đưa ra 9 cõu hỏi mà chủ yếu là cõu hỏi nhận diện kiến thức, học sinh khụng cần suy nghĩ chỉ cần tỡm ý trong SGK là trả lời được.
Cõu 1: Nờu đặc điểm hoàn cảnh lịch sử xó hội nước ta lỳc đú?
Cõu 2: Hóy kể tờn những nhà văn tiờu biểu của giai đoạn văn học này? Cõu 3: Hiện thực cỏch mạng khơi nguồn cho sỏng tạo và là đối tượng phản ỏnh của thơ ca được biểu hiện như thế nào?
Cõu 4: Nờu thành tựu của văn học giai đoạn khỏng chiến chống Phỏp (1946 - 1954)?
Cõu 5: Nờu thành tựu của văn học giai đoạn đầu xõy dựng hoà bỡnh - xõy dựng CNXH (1955 - 1964)?
Cõu 6: Nờu thành tựu của văn học giai đoạn khỏng chiến chống Mĩ (1965 - 1975)?
Cõu 7: Nờu biểu hiện của lớ tưởng yờu nước, yờu CNXH của văn học giai đoạn này?
Cõu 8: Tại sao nền văn học thời kỡ này lại mang tớnh nhõn dõn sõu sắc? Cõu 9: Chứng minh rằng: Văn hoc thời kỡ này cú sự phỏt triển về thể loại và phong cỏch tỏc giả?
Cỏch dạy như vậy khiến cho giờ học VHS trở thành gỏnh nặng kiến thức với học sinh. Cỏc em thụ động ghi chộp như một cỏi mỏy những lời thày
giảng nhưng việc nắm bài, hiểu bài chẳng được bao nhiờu vỡ “Tri thức chỉ chiếm lĩnh được khi mà học sinh cú một trớ tuệ tớch cực” [36, tr.49]. Và như vậy cũng đồng nghĩa với việc tư duy của cỏc em cũng khụng phỏt triển hơn là bao.
Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn:
Thứ nhất: giỏo viờn chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc giảng dạy VHS cũng như chưa ý thức được ý nghĩa của việc rốn năng lực tư duy và TDKQ cho người học. Giờ dạy VHS đối với thày giỏo thường là dạy cho xong một nội dung kiến thức, chưa nhận thức được tầm quan trọng của VHS và mối liờn hệ giữa VHS với cỏc phõn mụn khỏc. Giỏo viờn cho rằng văn chương là một mụn nghệ thuật nờn điều quan trọng nhất là phải làm sao làm cho học sinh rung động trước cỏi hay, cỏi đẹp của tỏc phẩm văn chương, làm cho đời sống tõm hồn cỏc em trở nờn phong phỳ, tinh tế. Nhưng bờn cạnh tớnh nghệ thuật của thỡ văn học cũn cú tớnh khoa học của một mụn học. mà phần VHS là phần mang tớnh khoa học nhất. Nú khụng chỉ cung cấp tri thức về lịch sử văn học mà cũn cung cấp kiến thức nờn giỳp học sinh học tốt hơn cỏc phõn mụn khỏc của bộ mụn Ngữ văn: đọc hiểu văn bản, làm văn…Chưa nhận thức đỳng vai trũ quan trọng của VHS nờn giỏo viờn chua đầu tư đỳng mức vào soạn và giảng dạy phõn mụn này.
giỏo viờn chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc giảng dạy VHS cũng như chưa ý thức được ý nghĩa của việc rốn năng lực tư duy và TDKQ cho người học. Giờ dạy VHS đối với thày giỏo thường là dạy cho xong một nội dung kiến thức, chưa nhận thức được tầm quan trọng của VHS và mối liờn hệ giữa VHS với cỏc phõn mụn khỏc. Giỏo viờn cho rằng văn chương là một mụn nghệ thuật nờn điều quan trọng nhất là phải làm sao làm cho học sinh rung động trước cỏi hay, cỏi đẹp của tỏc phẩm văn chương, làm cho đời sống tõm hồn cỏc em trở nờn phong phỳ, tinh tế. Nhưng bờn cạnh tớnh nghệ thuật của thỡ văn học cũn cú tớnh khoa học của một mụn học. mà phần VHS là phần mang tớnh khoa học nhất. Nú khụng chỉ cung cấp tri thức về lịch
sử văn học mà cũn cung cấp kiến thức nờn giỳp học sinh học tốt hơn cỏc phõn mụn khỏc của bộ mụn Ngữ văn: đọc hiểu văn bản, làm văn…Chưa nhận thức đỳng vai trũ quan trọng của VHS nờn giỏo viờn chưa đầu tư đỳng mức vào soạn và giảng dạy phõn mụn này.
Thứ hai: Giỏo viờn quan niệm chưa đỳng về chất lượng giờ học. Cỏc thầy cụ cho rằng giờ dạy hiệu quả trước hết phải là giờ dạy truyền đạt cho đủ, cho hết những gỡ SGK và sỏch giỏo viờn đó trỡnh bày, càng truyền đạt được nhiều về nội dung càng tốt. Phần lớn giỏo viờn cảm thấy kiến thức VHS là quỏ tải nhưng vẫn cố gắng truyền thụ cho hết. Nhưng trờn thực tế hiệu quả giờ dạy khụng chỉ được đo bằng lượng thụng tin giỏo viờn truyền đạt mà thể hiện ở chỗ giỏo viờn tổ chức cho học sinh hoạt động để tự nắm lấy thụng tin như thế nào.
Một nguyờn nhõn nữa là kiến thức VHS lại ớt xỳõt hiện trong cỏc bài thi của học sinh. Nếu cú thỡ chỉ là những cõu chiếm từ 1 đến 2 điểm và thường chỉ yờu cầu học sinh tỏi hiện lại kiến thức về đặc điểm của một nền văn học, một giai đoạn văn học hay về phong cỏch nghệ thuật, quan điểm sỏng tỏc của một tỏc giả hay hoàn cảnh sỏng tỏc của một tỏc phẩm nào đú. Do đú giỏo viờn cũng ớt chỳ ý đến việc giảng dạy, ụn tập phõn mụn này. Thụng thường giỏo viờn chỉ kiểm tra qua loa trong phần kiểm tra bài cũ sau bài VHS vừa học và cõu hỏi chỉ mang tớnh chất tỏi hiện, yờu cầu học sinh học thuộc bài cũ mà thụi chứ ớt khi vận dụng tri thức VHS mà học sinh đó được học vào dạy cỏc tỏc phẩm văn học cụ thể.
1.2.2.2. Học sinh cũn thụ động tiếp nhận kiến thức VHS do giỏo viờn truyờ̀n đạt Thực tế cho thấy, trong cỏc giờ VHS, học sinh cũn thụ động tiếp nhận kiến thức do giỏo viờn truyền thụ. Cụng việc chủ yếu của học sinh là nghe, ghi chộp bài, thậm chớ cú nhiều học sinh cho rằng hệ thống kiến thức VHS đó cú trong SGK nờn cũng khụng ghi chộp gỡ cả. Nhỡn chung, tỡnh trạng chung của học sinh trong cỏc giờ VHS là lười tỡm tũi, phỏt hiện để khỏm phỏ kiến thức, khụng chủ động sỏng tạo trong cỏc giờ VHS. Cỏc thao tỏc tư duy
như: Phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt...khụng được sử dụng thỡ làm sao học sinh cú thể nắm được bản chất vấn đề VHS đang nghiờn cứu. Và đương nhiờn cỏc kĩ năng tư duy trong đú cú TDKQ khụng thể thuần thục được.