6. Cấu trỳc của luận văn
2.7.1. Mối quan hệ giữa việc viết bài thu hoach, thuyết trỡnh vấn đề
VHS với sự phỏt triển của TDKQ.
Kiểu bài tập củng cố kiến thức cú vai trũ rất quan trọng trong việc củng cố, ụn tập, khắc sõu kiến thức và rốn tư duy đặc biệt là TDKQ. Nhưng để học sinh vận dụng kiến thức lớ thuyết đó học để giải quyết vấn đề đặt ra trong thực tiễn và để rốn luyện tư duy nhất là tư duy khỏi quỏt, giỏo viờn cú thể khuyến khớch học sinh viết bài thu hoạch về vấn đề VHS và thuyết trỡnh bài viết trước tập thể.
Khuyến khớch học sinh thực hiện kiểu bài tập này giỳp cỏc em nắm vững được bản chất của vấn đề VHS. Đồng thời rốn năng lực tư duy đặc biệt là tư duy khỏi quỏt. Vỡ ở kiểu bài này học sinh khụng những tỏi hiện, khỏi quỏt lại tri thức đó học ở phần lớ thuyết (như kiểu bài tập ụn tập, củng cố) mà trờn cơ sở những hiểu biết đú, người học phải tự mỡnh suy nghĩ, cảm nhận, nờu nhận xột, đỏnh giỏ của chớnh cỏc em về vấn đề VHS đú. Những nhận định mà học sinh đưa ra là kết quả của quỏ trỡnh tư duy thực hiện thao tỏc khỏi quỏt hoỏ từ những nhận định VHS đó học, cỏc em cũng cú cơ hội bày tỏ những cảm thụ văn học sõu sắc, tỡnh cảm thẩm mĩ cỏ nhõn, những quan điểm đỏnh giỏ, nhận định riờng của mỡnh về cỏc hiện tượng VHS.
Tuy nhiờn, để biến một bài thu hoạch tốt thành một bài thuyết trỡnh hấp dẫn, đũi hỏi học sinh phải biết biến ngụn ngữ văn bản thành ngụn ngữ núi, kết hợp giọng điệu riờng, mang dấu ấn cỏ nhõn. Như thế cũng cú nghĩa rằng, thuyết trỡnh gúp phần phỏt triển ngụn ngữ cho học sinh, rốn cho cỏc em kĩ năng diễn đạt rành mạch, lưu loỏt, cỏch sử dụng ngụn ngữ linh hoạt trong hành văn cũng như trong giao tiếp. Bờn cạnh đú, tham gia vào thuyết trỡnh, học sinh cũn cú điều kiện rốn kĩ năng túm tắt, cỏch lập luận và trỡnh bày một vấn đề, từ đú gúp phần phỏt triển tư duy trong đú cú TDKQ.
2.7.2. Cỏch thực hiện.
Giỏo viờn nghiờn cứu kĩ nội dung bài học, xỏc định hệ thống kiến thức học sinh cần nắm vững, đưa ra vấn đề cụ thể để người học suy nghĩ và nờu ý kiến. Học sinh nghiờn cứu kĩ nội dung bài học cựng sự hiểu biết của bản thõn nờu nhận xột, đỏnh giỏ của mỡnh về vấn đề VHS theo yờu cầu của đề bài. Đề chứng minh cho nhận định, ý kiến của mỡnh, người viết phải xõy dựng được hệ thống luận điểm, luận cứ rừ ràng, giàu sức thuyết phục. Sau đú, học sinh trờn cơ sở những ngữ liệu đó phõn tớch, đưa ra kết luận. Để làm tốt kiểu bài này, cỏc em phải sử dụng rất nhiều cỏc thao tỏc tư duy: tỏi hiện kiến thức, phõn tớch, so sỏnh,
khỏi quỏt, liờn tưởng, tưởng tượng…Đồng thời người viết phải biết sắp xếp ý, diễn đạt rừ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, logic, thuyết phục.
Đối với loại bài tập này, giỏo viờn cú thể giao cho cỏc em làm ở nhà, cú thể kiểm tra, đỏnh giỏ, cho học sinh thuyết trỡnh vào giờ kiểm tra bài cũ, tiết ụn tập, tiết học tự chọn hoặc giờ học ngoại khoỏ.
Sau đõy là vớ dụ về kiểu bài này:
Văn học dõn gian và văn học viết là hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam. Khi văn học viết chưa ra đời thỡ văn học dõn gian đúng vai trũ chủ đạo trong nền văn học dõn tục. Cũn khi văn học đó hỡnh thành thỡ văn học dõn gian vẫn là nguồn nuụi dưỡng văn học viết, làm cho nền văn học Việt Nam phong phỳ đa dạng, đậm đà bản sắc dõn tộc.Em hóy viết khoảng 50 dũng nờu những ảnh hưởng của văn học dõn gian với văn học viết.
Bằng những hiểu biết của bản thõn, học sinh cú thể nờu nhận xột của mỡnh về sự ảnh hưởng của văn học dõn gian với văn học viết là rất lớn lao cả trờn hai bỡnh diện nội dung và hỡnh thức, nhất là nền văn học chữ Nụm. về nội dung, đú là tinh thần yờu nước, là đạo lớ làm người, đặc biệt là tinh thần dõn chủ. Cũn về đề tài, thể loại, ngụn ngữ sự ảnh hưởng ấy càng rừ rệt hơn. Học sinh tỡm cỏc dẫn chứng những tỏc phẩm văn học viết chịu ảnh hưởng rừ rệt từ văn học dõn gian để chứng minh. Nhiều tỏc phẩm văn học chữ Hỏn là cụng trỡnh sưu tập, ghi chộp cỏc sỏng tỏc văn học dõn gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tớch như Truyền kỡ mạn lục của Nguyễn Dữ, Đại Việt sử kớ toàn thư của Lờ Văn Hưu. Nhiều thơ Nụm, truyện Nụm, khỳc ngõm là thể loại văn học thuần dõn tộc…
Yờu cầu bài tập phải đảm bảo về nội dung, vấn đề nờu ra cụ thể, phự hợp với trỡnh độ năng lực của học sinh, phải phục vụ cho việc mở rộng, nhấn mạnh nội dung kiến thức bài học. Để cú bài thu hoach tốt, giỏo viờn cần đầu tư thời gian vào khõu nờu yờu cầu bài tập sao cho đề bài vừa rừ ràng, vừa khơi gợi hứng thỳ cua học sinh, xoay quanh những tỡnh huống cú vấn đề. Giỏo viờn
cú thể thu bài viết để chấm điểm. Khi chấm điểm cần đọc kĩ bài viết của học sinh, cú những nhận xột đỏnh giỏ cụ thể, đặc biệt cần trõn trọng những ý kiến đúng gúp riờng của học sinh dự là rất nhỏ.. . Giỏo viờn cú thể chọn những bài viết tốt để đăng vào tập san văn học của nhà trường. Những ý kiến, nhận định cú phần suy diễn, lệch lạc, giỏo viờn cần kịp thời uốn nắn, phõn tớch để cỏc em hiểu rừ hơn, tuyệt đối khụng được chờ bai, chế giễu làm cỏc em tự ti, ngại bày tỏ chớnh kiến của mỡnh. Giỏo viờn cũng cú thể tổ chức cho học sinh thuyết trỡnh, khi thuyết trỡnh, lưu ý cỏc em lời núi phải rừ ràng, trỡnh bày vấn đề khỳc triết, mạch lạc, khụng trỡnh bày lan man mà phải nhấn mạnh vào những nội dung trọng tõm, sắc thỏi truyền cảm phải được phỏt huy tối đa để lời diễn thuyết thờm sinh động
Kết luận chƣơng 2
Như vậy toàn bộ chương hai chỳng tụi đó đưa ra một số biện phỏp nhằm rốn TDKQ cho học sinh qua cỏc bài VHS. Những đề xuất này chỳng tụi chỉ rừ ý nghĩa, cỏch thức thực hiện của từng biện phỏp. Mặc dự đõy khụng phải là những biện phỏp hoàn toàn mới mẻ nhưng trờn thực tế, giỏo viờn chưa mấy quan tõm đến vấn đề này nờn việc ỏp dụng chưa đồng bộ và hiệu quả chưa cao. Chớnh vỡ thế, chỳng tụi hi vọng rằng, những đề xuất trờn đõy gúp phần khắc phục những hạn chế và đổi mới phương phỏp dạy học phõn mụn này nhằm đỏp ứng tốt hơn mục tiờu giỏo dục mà đảng, nhà nước và ngành giỏo dục đó đặt ra. Tuy nhiờn, mỗi biện phỏp cú một thế mạnh riờng, giỏo viờn cần vận dụng sỏng tạo, linh hoạt trong từng tỡnh huống, từng nội dung và đối tượng nội dung cụ thể. Đồng thời, phải giỳp học sinh thấy được vai trũ to lớn của VHS giỳp lớnh hội hệ thống tri thức VHS nhằm tăng them hiểu biết và tạo cơ sở học tốt cỏc phõn mụn khỏc của bộ mụn ngữ văn đồng thời rốn luyện những kĩ năng quan trọng phục vụ cho học tập vào cho cuộc sống trong đú cú năng lực TDKQ. Để đảm bảo cho tiến độ giờ học, giỏo viờn nờn hướng dẫn
trước cho cỏc em kĩ năng nghiờn cứu SGK, xỏc định luận điểm, lập dàn bài và cỏc kĩ năng sơ đồ hoỏ kiến thức để cỏc em chuẩn bị bài ở nhà được tốt hơn.
Việc rốn TDKQ là một việc làm thường xuyờn, liờn tục, cỏc biện phỏp để rốn TDKQ cho học sinh cũng phải được giỏo viờn ỏp dụng linh hoạt, sỏng tạo, tuỳ theo trỡnh độ của học sinh. Người thày phải vững vàng về kiến thức chuyờn mụn, phải tõm huyết với nghề, phải đầu tư nhiều thời gian cụng sức cho việc thiết kế giỏo ỏn, xõy dựng cỏc sơ đồ, bảng biểu, cỏc bản đồ tư duy....để hệ thống kiến thức của bài được thể hiện tốt nhất.
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đớch thực nghiệm.
Thực nghiệm dạy học hướng tới cỏc mục đớch:
Kiểm chứng tớnh đỳng đắn và tớnh khả thi của giả thuyết khoa học. Thụng qua thực nghiệm, xỏc nhận giỏ trị khoa học và thực tiễn của những đề xuất cỏc biện phỏp rốn TDKQ cho học sinh THPT qua cỏc bài văn học sử.
Thực nghiệm cũn là cơ sở giỳp chỳng tụi cú hướng điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện cỏc giải phỏp sư phạm của đề tài nhằm đem lại hiệu quả cao hơn khi ứng dụng lớ thuyết vào thực tiễn.
Rỳt ra những bài học bổ ớch cho việc triển khai những đề tài thuộc lĩnh vực khoa học giỏo dục.
3.2. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm
Để kiểm chứng, đỏnh giỏ kết quả của cỏc biện phỏp đề ra, chỳng tụi đó chọn hai trường phổ thụng đại diện cho hai khu vực: khu vực nụng thụn và khu vực thành phố: Trường THPT Lý Nhõn(Lý Nhõn - Hà Nam) và trường THPT Phủ Lý A (Phủ Lý - Hà Nam)
Số lớp thực nghiệm và đối chứng: 4/2 trường Số học sinh tham gia:
Đối tượng thực nghiệm được phõn bố cụ thể như sau:
Trường Lớp Thực nghiệm, đối chứng Khối lớp 11 Khối lớp 12 Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số THPT Lý Nhõn Thực nghiệm 11A1 44 12C1 35 Đối chứng 11A6 45 12C2 30 THPT Phủ Lý A Thực nghiệm 11A8 46 12C1 32 Đối chứng 11A3 40 12C2 30
3.3. Phƣơng phỏp thực nghiệm.
Việc thực nghiệm sư phạm được thực hiện bằng cỏch dạy học, kiểm tra, đỏnh giỏ, so sỏnh, đối chiếu kết quả của lớp đối chứng. Hoạt động dạy học được tổ chức chặt chẽ, sỏt sao theo giỏo ỏn đó soạn theo định hướng phỏt trển năng lực TDKQ qua những biện phỏp mà chương II đó đề xuất. Khõu lờn lớp do giỏo viờn đang trực tiếp giảng dạy tại cỏc đơn vị trường học đú thực hiện sau khi tỏc giả luận văn đó trao đổi kỹ để nắm bắt tinh thần của luận văn cũng như ý đồ thể hiện trong giỏo ỏn. Hoạt động kiểm tra bằng cỏc phiếu cõu hỏi cũng được thực hiện ngay tại lớp để đảm bảo tớnh khỏch quan và chớnh xỏc.
3.4. Quy trỡnh thực nghiệm
3.4.1. Gai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm - Thiết kế giao ỏn và soạn cõu hỏi.
- Lựa chọn đối tượng thực nghiệm.
3.4.2. Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm.
- Trao đổi với giỏo viờn đó được chọn về tinh thần của luận văn và ý tưởng được thực hiện trong giỏo ỏn.
- Dạy giỏo ỏn đó soạn trờn cỏc đối tượng đó xỏc định theo kế hoạch giảng dạy của cỏc trường thực nghiệm, tỏc giả luận văn dự giờ, theo dừi độ sỏt giữa giỏo ỏn thực nghiệm và bài giảng.
- Kiểm tra kết quả rốn luyện năng lựcTDKQ bằng cỏc phiếu cõu hỏi ở cỏc lớp tham gia thực nghiệm.
- Trao đổi với giỏo viờn và học sinh sau khi thực nghiệm.
3.4.3. Giai đoạn 3: Xử lý số liệu sau khi thực nghiệm. - Chấm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Đỏnh giỏ kết quả thu được dựa trờn điểm số trung bỡnh và tỷ lệ phần trăm của cỏc điểm số.
Rỳt ra bài học kinh nghiệm từ bài giảng dạy thực nghiệm.
3.5. Nội dung thực nghiệm.
Căn cứ vào phõn phối chương trỡnh dạy học ở trường phổ thụng, chỳng tụi chọn bài “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945” (SGK lớp 11 tập 1) và bài về tỏc gia Nguyễn Tuõn (SGK lớp 12 tập 1). Trong giỏo ỏn thực nghiệm, và bài chỳng tụi quỏn triệt tinh thần dạy học phỏt triển TDKQ một cỏch sõu sắc giỳp hoạc sinh chiếm lĩnh hệ thụng tri thức VHS và nõng cao năng lực TDKQ. Dụng ý đú được thể hiện trờn những phương diện sau:
Về nội dung, ngay từ mục tiờu cần đạt, rốn luyện TDKQ cho học sinh đó được xỏc định là nhiệm vụ quan trọng của bài học. Nội dung giỏo ỏn cũng luụn thể hiện ý thức rốn luyện năng lực TDKQ một cỏch cụ thể , từ khõu kiểm tra bài cũ, dẫn nhập cho đến hướng dẫn cỏc em khỏm phỏ nội dung văn bản. Khụng những học sinh phải chiếm lĩnh được cấu trỳc của từng đơn vị kiến thức VHS mà cũn phải xỏc định được mối quan hệ biện chứng giữa cỏc luận điểm trong cấu trỳc bài học.
Về biện phỏp, giỏo ỏn đó thể hiện được ý đồ tổ chức dạy học phối hợp cỏc biện phỏp như đó đặt ra từ chương II. tất cả những biện phỏp đú được vận dụng trờn cơ sở hoạt động tớch cực, sỏng tạo của người học dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giỏo viờn.
3.6 Thiết kế giỏo ỏn thực nghiệm
BÀI: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
(thời gian 2 tiết) I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cú thể
Nắm được những nột nổi bật về tỡnh hỡnh xó hộ và văn hoỏViệt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cỏch mạng thỏng 8 năm 1945
- Nắm được những đặc điểm chủ yếu và thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn này, đặc biệt thành tựu về nghệ thuật.
2. Về kĩ năng: Giỳp học sinh rốn cỏc năng lực tư duy đặc biệt là TDKQ thụng qua cỏc kĩ năng cụ thể:
- Phỏt hiện và hỡnh thành hệ thống luận điểm.
- Rốn kĩ năng khỏi quỏt hoỏ vấn đề, lập luận để cú cỏi nhỡn tổng thể, toàn diện về một giai đoạn văn học.
- Sơ đồ hoỏ kiến thức.
3. Về thỏi độ, tƣ tƣởng: Giỳp học sinh thờm trõn trọng, tự hào, giỏ trị
của nền văn hoỏ dõn tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, thiết kế bài giảng. Phiếu học tập, bảng phụ. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo cỏc mẫu sau:
Mẫu 1: Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoỏ Hoàn cảnh lịch sử - xó hội
Quỏ trỡnh hiện đại hoỏ Giai đoạn 1 (Đầu thế kỉ XX - 1920) Giai đoạn 2 (1920 - 1930) Giai đoạn 3 (1930 - 1945)
Mẫu 2: Sự phõn hoỏ văn học
Văn học cụng khai Văn học khụng cụng khai Văn học hiện
thực
Văn học lóng mạn
Mẫu 3: Tốc độ phỏt triển của văn học
Biểu hiện Nguyờn nhõn
Mẫu 4: Thành tựu
Nội dung Nghệ thuật
III. PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC. 1. Phƣơng phỏp
- Phương phỏp diễn giảng - Sử dụng hệ thống cõu hỏi - Phương phỏp trực quan
2. Phƣơng tiện dạy học
- SGK và cỏc tài liệu cú liờn quan - Mỏy chiếu overhead
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tiếp cận tổng thể bài học
Giỏo viờn yờu cầu: Tỏc giả SGK triển khai đề mục trong SGK đó triển khai bài học thành những đơn vị kiến thức lớn nào?
- Học sinh nờu tờn cỏc đề mục trong SGK.
Giỏo viờn sơ đồ hoỏ và trỡnh chiếu để học sinh quan sỏt, nhận diện tổng thể bài học:
Vă n h ọ c v iệt na m t ừ t k x x - c mt 8/1945
Đ ặc điểm cơ bản Thành tựu
VH hiện đại hoá VH phân hoá phức tạp (2 bộ phận, nhiều xu h- ớ ng Tốc độ phát triển mau lẹ Nội dung Nghệ thuật
Giỏo viờn: Yờu cầu học sinh quan sỏt sơ đồ, nhận diện tổng thể bài học (Qua biện phỏp sơ đồ hoỏ kiến thức, giỳp học sinh nắm được cấu trỳc tổng thể bài học)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu cỏc phần nội dung bài học Hoạt động của GV và HS Thuyết minh những biện phỏp rốn TDKQ đƣợc sử dụng Yờu cầu cần đạt * Tỡm hiểu mục I *GV hƣớng dẫn học sinh tỡm hiểu đặc trƣng thứ nhất GV: Một trong những đặc điểm lớn về Sử dụng cõu hỏi tỏi hiện giỳp HS hồi cố lại kiến thức
I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoỏ
mặt nghệ thuật của VHTĐ là tớnh quy phạm. Nhắc lại những biểu hiện cụ thể của tớnh quy phạm trong VHTĐ?
(GV gợi ý: quan điểm văn học, tư duy nghệ