Hạn chế về năng lựcTDKQ và yờu cầu rốn TDKQ cho học

Một phần của tài liệu Rèn tư duy khái quát cho học sinh trung học phổ thông qua các bài văn học sử (Trang 44)

6. Cấu trỳc của luận văn

1.2.3. Hạn chế về năng lựcTDKQ và yờu cầu rốn TDKQ cho học

sinh THPT

1.2.3.1. Hạn chế về năng lực TDKQ của học sinh THPT

Một trong những nguyờn tắc dạy học là phải đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học. Hoạt động dạy chỉ đạo hoạt động học, hoạt động học quyết định trực tiếp chất lượng học tập, chất lượng dạy học, là cơ sở của việc tổ chức và cải tiến hoạt động dạy. Vỡ vậy muốn nõng cao chất lượng dạy học, người dạy phải xỏc định rừ trỡnh độ, năng lực học tập của người học để cú phương phỏp dạy học hiệu thớch hợp.

Đối tượng nghiờn cứu làm cơ sở xõy dựng hệ thống biện phỏp dạy học trong đề tài này là học sinh THPT. Ở lứa tuổi này tuy tư duy trừu tượng, tư duy tổng hợp, tư duy khỏi quỏt đó phỏt triển nhưng cũn nhiều hạn chế. Cỏc em hiểu và nắm bắt được những kiến thức cụ thể đó được trỡnh bày sẵn nhưng lại ớt cú khả năng vận dụng cỏc thao tỏc tư duy để khỏi quỏt hoỏ, rỳt ra những nhận định chung từ cỏc dữ liệu cú sẵn, nhất là những dữ liệu cú tớnh trừu tượng cao.

Chỳng tụi tiến hành khảo sỏt 180 học sinh của 2 trường : Trường THPT Lý Nhõn và trường THPT Phủ Lý A thuộc tỉnh Hà Nam, ở cỏc trỡnh độ: Lớp 10 (đầu cấp THPT, 90 em) và lớp 12 (cuối cấp THPT, 90 em) về năng lực TDKQ cũng như khả năng nắm tri thức của cỏc em qua một số bài tập phần văn học sử. Cỏc bài tập này được xõy dựng nhằm đỏnh giỏ năng lực tư duy của cỏc em ở 5

cấp độ, kết quả khảo sỏt cụ thể như sau: STT Cấp độ năng lực Kết quả Lớp 10 Lớp 12 Số học sinh % Số học sinh % 1 Khụng năng lực 0 0 0 0 2 Nhận diện 29 32,2 18 20,0 3 Phõn tớch 30 33,3 27 30,0 4 Khỏi quỏt 25 27,3 33 36,6 5 Vận dụng 6 6,2 12 13,4

Nhỡn vào bảng số liệu trờn, ta cú thể thấy rằng việc nắm bắt cỏc tri thức cơ bản của VHS cũng như năng lực TDKQ của học sinh THPT cũn yếu. Cỏc em cú khả năng nhận diện cỏc tri thức VHS cụ thể đó được trỡnh bày sẵn, cú thể phõn tớch một vấn đề VHS ra thành từng ý theo yờu cầu của giỏo viờn nhưng lại lỳng tỳng khi khỏi quỏt những ý cụ thể để rỳt ra một nhận định chung. Đặc biệt cỏc em càng lỳng tỳng hơn khi phải tỡm mối liờn hệ, quan hệ giữa cỏc bộ phận riờng lẻ với nhau. Số em cú khả năng bao quỏt, đỏnh giỏ đỳng vấn đề khoảng 32,2% cũn lại 58,8% khụng khỏi quỏt được hoặc khỏi quỏt sai. Cỏc em khụng tỡm ra mối liờn hệ giữa cỏc phần với nhau để thành một nhận định chung hoặc cỏc em liờn kết một cỏch mỏy múc, rời rạc cỏc cõu trong đoạn VHS để đặt tiờu mục chung cho toàn bài vỡ cỏc em khụng biết gạt bỏ những thuộc tớnh, nhưng dấu hiệu khụng bản chất mà vẫn giữ nguyờn như thế trong khi khỏi quỏt vấn đề. Trỡnh độ TDKQ của học sinh cuối cấp học tăng lờn khụng đỏng kể so với học sinh đầu cấp. TDKQ yếu khụng những hạn chế đến chớnh bản thõn kết quả tri thức khỏi quỏt mà cũn làm giảm chất lượng học tập, chất lượng tư duy của cỏc em.

Cú rất nhiều yếu tố chi phối sự hỡnh thành và phỏt triển năng lực tư duy núi chung và TDKQ núi riờng của học sinh THPT.

Như chỳng ta đó biết, cơ chế hoạt động cơ sở của tư duy dựa trờn hoạt động sinh lý của bộ nóo với tư cỏch là hoạt động thần kinh cao cấp. Mặc dự khụng thể tỏch rời nóo nhưng tư duy khụng hoàn toàn gắn liền với một bộ nóo nhất định. Trong quỏ trỡnh sống, con người giao tiếp với nhau, do đú, tư duy của từng người vừa tự biến đổi qua quỏ trỡnh hoạt động của bản thõn vừa chịu sự tỏc động biến đổi từ tư duy của đồng loại thụng hoạt động cú tớnh vật chất. Do đú, tư duy khụng chỉ gắn với bộ nóo của từng cỏ thể người mà cũn gắn với sự tiến húa của xó hội, trở thành một sản phẩm cú tớnh xó hội. Trẻ khi mới sinh ra chưa cú năng lực tư duy. Quỏ trỡnh phỏt triển tõm lớ (trong đú cú tư duy và tư duy khỏi quỏt) là quỏ trỡnh con người lĩnh hội kinh nghiệm của xó hội thụng qua hoạt động, qua giao tiếp. Kinh tế nước ta ngày càng phỏt triển, học sinh cú điều kiện tiếp xỳc, mở rộng tầm hiểu biết qua sỏch bỏo, qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng hiện đại, qua mụi trường sống trong gia đỡnh và ngoài xó hội. Tuy nhiờn lịch học tập lại chiếm quỏ nhiều trong thời gian biểu của cỏc em nờn hầu như cỏc em khụng cú nhiều quỹ thời gian cho cỏc hoạt động khỏc. Cỏc buổi sỏng trong tuần, cỏc em học chớnh khoỏ, buổi chiều thường là cỏc em học phự đạo ở trường, một số buổi tối trong tuần cỏc em tham gia cỏc lớp học thờm kiến thức của cỏc bộ mụn chớnh và làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài cho buổi học hụm sau. Thời gian cũn lại chỉ đủ cho cỏc sinh hoạt cỏ nhõn nờn vốn sống, vốn hiểu biết của cỏc em cũn mang tớnh sỏch vở, sự linh hoạt, năng động trong tư duy của cỏc em cũng chưa cao. Học sinh khụng biết vận dụng những kiến thức đó học vào trong hoàn cảnh mới, tỡnh huống mới.

Tư duy của học sinh cũn phỏt triển trờn cơ sở của sự giỏo dục. Đõy là nhõn tố vụ cựng quan trọng của sự phỏt triển tư duy. “Một trong những mụi trưũng rốn tư duy tốt nhất cho học sinh là nhà trường. Việc dạy học đi trước sự phỏt triển của trớ tuệ và kộo trớ tuệ phỏt triển theo. Trong quỏ trỡnh lĩnh hội

một hệ thống tri thức nhất định nào đú, con người tạo ra một nếp suy nghĩ logic và cú được những kĩ năng trớ tuệ. Những kĩ năng này ngày càng được hoàn thiện hơn và trở thành tiền đề bờn trong cần thiết cho sự tiếp thu một hệ thống tri thức khỏc ở trỡnh độ cao hơn” [9, tr.31]. Thế nhưng hiện nay nhiều giỏo viờn chưa ý thức được nhiệm vụ phải phỏt triển tư duy cho học sinh trong cỏc giờ học. Chưa chỳ trọng xõy dựng cỏc biện phỏp để rốn tư duy cho cỏc em mà chỉ chỳ ý tới việc truyền tải nội dung kiến thức. Chớnh sự thiếu ý thức rốn luyện tư duy cho học sinh của giỏo viờn hiện nay là nguyờn nhõn cốt yếu dẫn đến những yếu kộm về năng lực tư duy đặc biệt là năng lực TDKQ của học sinh THPT.

1.2.3.2. Yờu cầu rốn luyện TDKQ cho học sinh THPT.

Thế kỉ XXI là thế kỉ của sự nõng cao khụng ngừng của kinh tế, văn hoỏ đất nước. Để cú thể bắt kịp với đà phỏt triển của cỏc nước lớn mạnh thỡ cần cú sự chung sức đồng lũng của tất cả mọi người mà lực lượng chủ yếu là tuổi trẻ. Bởi tuổi trẻ là lực lượng nũng cốt, là chủ nhõn tương lai, là nhõn vật chớnh gúp phần tạo nờn thế đứng, dỏng đứng cho tổ quốc Việt Nam. Sinh thời chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng khẳng định: Non sụng Việt Nam cú trở nờn tươi đẹp hay khụng, dõn tộc Việt Nam cú bước tới đài vinh quang để sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu hay khụng, chớnh là nhờ một phần ở cụng học tập của cỏc thế hệ học sinh. Chớnh vỡ vậy, ngay từ khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường học sinh cần được bồi dưỡng, rốn luyện để phỏt triển tư duy trong đú cú TDKQ. Cú phương phỏp tư duy tốt học sinh sẽ cú kết quả học tập tốt hơn, sẽ cú những giải phỏp thụng minh hơn trước những vấn đề của cuộc sống. Cỏc nhà trường sẽ đào tạo, nhữmg con người lao động mới, năng động, sỏng tạo xứng đỏng là chủ nhõn tương lai của đất nước.

Túm lại TDKQ là một trong những năng lực tư duy vụ cựng quan trọng trong học tập của học sinh núi riờng và trong cuộc sống núi chung. Bài VHS cú nhiều điều kiện thuận lợi để người giỏo viờn rốn TDKQ cho học sinh.

Muốn vậy người giỏo viờn phải cú cỏi nhỡn mới về giỏo dục núi chung và về cụng việc dạy học núi riờng. Trước hết, giỏo viờn phải thay đổi quan niệm về hiệu quả dạy học. Theo chỳng tụi một giờ học thực sự hiệu quả là phải giỳp học sinh rốn được kĩ năng và phương phỏp tự học. Học sinh biết tự mỡnh phỏt hiện ra cỏc mệnh đề, luận điểm chớnh của bài học được trỡnh bày một cỏch tổng hợp trong SGK. Giờ dạy cú chất lượng phải dạy cho học sinh nắm được phương phỏp học chứ khụng phải chỉ cung cấp nội dung kiến thức cụ thể. Hơn nưa giờ VHS, dung lượng kiến thức nhiều, phạm vi kiến thức rộng, nếu giỏo viờn quỏ phụ thuộc vào SGK, sỏch hướng dẫn thỡ giờ học chắc chắn khụng đạt hiệu quả cao. Khi tổ chức tỡm hiểu bài, giỏo viờn cần lưu ý khai thỏc kiến thức đó cú của học sinh, giỳp cỏc em tỏi hiện lại những gỡ đó học, vận dụng giải quyết yờu cầu của bài học mới. Mặt khỏc, giỏo viờn cũng phải tỡm ra mối liờn hệ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới, định lượng cho phự hợp với nhận thức của học sinh để đưa ra những yờu cầu, nhiệm vụ vừa sức với học sinh. Người giỏo viờn tốt là người biết lựa chọn tri thức và dạy cỏch cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức “thầy giỏo tụ̀i truyờ̀n đạt chõn lí, thầy giỏo giỏi dạy cỏch tỡm ra chõn lí”.

Một giải phỏp nhằm kớch thớch năng lực tư duy của học sinh là người thày cần phải sử dụng đa dạng, linh hoạt cỏch trỡnh bày kiến thức: khi theo lối diễn dịch, quy nạp,,,, tập trung vào kiến thức trọng tõm, then chốt, trỏnh dàn trải…đồng thời tạo mụi trường học tập vui vẻ, cởi mở, để học sinh mạnh dạn trỡnh bày suy nghĩ , quan điểm của riờng mỡnh. Người thày cũng cần sử dụng đa dạng cỏc phương phỏp , hỡnh thức dạy học như nờu vấn đề, thuyết trỡnh, đàm thoại, kể chuỵờn, kết hợp cho học sinh làm việc cỏc nhõn với thảo luận nhúm, làm việc tập thể. Đồng thời người thày phải thường xuyờn tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ, tạo khụng khớ thi đua lành mạnh trong lớp học, động viờn, khen thưởng những học sinh cú ý thức học tập tốt, nhắc nhở, phờ bỡnh, uốn nắn kịp thời những học sinh lơ là trong học tập.

Cựng với những biện phỏp kể trờn, xỏc định được một hệ thống cỏc biện phỏp hữu hiệu để rốn TDKQ cho học sinh, phự hợp với đặc trưng của từng phõn mụn cụ thể trong bộ mụn Ngữ văn là điều hết sức cần thiết. Đõy cũng chớnh là mục đớch cao nhất chỳng tụi đặt ra khi tiến hành nghiờn cứu đề tài này.

Kết luận chƣơng 1

TDKQ là tư duy bậc cao, cú vai trũ rất quan trọng trong đời sống và trong hoạt động nhận thức của con người. Là cụng cụ giỳp con người nắm được bản chất và quy luật vận động của tự nhiờn, xó hội và con người, nghĩa là nắm được những tri thức mang tớnh lớ luận trờn mọi lĩnh vực, TDKQ rất cần được rốn luyện, bồi dưỡng, phỏt triển.

Thực trạng dạy và học cỏc mụn văn hoỏ núi chung, phõn mụn VHS núi riờng trong cỏc nhà trường phổ thụng hiện nay tuy đó cú nhiều cải tiến nhưng vẫn cũn tồn tại nhiều bất cập. Nhiều giỏo viờn chưa thấy được mối quan giữa việc rốn tư duy với kết quả nhận thức của học sinh nờn giờ học cũn nặng về cung cấp kiến thức, hiệu quả học tập của học sinh khụng cao, khụng đỏp ứng được yờu cầu của dạy học hiện đại. Đặc biệt, đặc điểm của phõn mụn VHS cú nhiều điều kiện thuận lợi để rốn TDKQ cho học sinh. Chớnh vỡ vậy, rất cần giỏo viờn chỳ trọng khai thỏc thế mạnh này.

Từ những cơ sở lớ luận và thực tế nờu trờn, đũi hỏi cần thiết phải cú những biện phỏp rốn TDKQ cho học sinh qua cỏc bài VHS để nõng cao hiệu quả của giờ học VHS núi riờng cũng là nõng cao năng lực tư duy cho học sinh núi chung, hướng đến mục tiờu chung của giỏo dục là đào tạo những con người mới năng động, sỏng tạo, làm chủ bản thõn, làm chủ xó hội.

CHƢƠNG 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RẩN TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH THPT QUA CÁC BÀI VĂN HỌC SỬ.

Một phần của tài liệu Rèn tư duy khái quát cho học sinh trung học phổ thông qua các bài văn học sử (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)