Cỏc loại cõu hỏi đƣợc sử dụng để rốn luyện TDKQ

Một phần của tài liệu Rèn tư duy khái quát cho học sinh trung học phổ thông qua các bài văn học sử (Trang 65)

6. Cấu trỳc của luận văn

2.4.2. Cỏc loại cõu hỏi đƣợc sử dụng để rốn luyện TDKQ

- Cõu hỏi tỏi hiện kiến thức:

Loại cõu hỏi này yờu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đó cú và dựa vào trớ nhớ, khụng cần suy luận. Loại cõu hỏi này được sử dụng khi cần củng cố kiến thức mới, cũng cú thể sử dụng khi yờu cầu hỡnh thành nờn một nhận định VHS mới trờn cơ sở hồi cố lại kiến thức VHS đó học, giỳp học sinh xỏc lập mối quan hệ giữa vấn đề đó nghiờn cứu với vấn đề đang nghiờn cứu từ đú khụng những giỳp cỏc em khắc sõu thờm tri thức mà cũn rốn khả năng khỏi quỏt hoỏ vấn đề tốt hơn.

VD: Cõu hỏi: Nội dung chủ yếu của văn học trung đại Việt Nam là gỡ?

(Bài ễn tập Văn học Trung đại Việt Nam). Sử dụng cõu hỏi này đũi hỏi học sinh cú cỏi nhỡn bao quỏt phải hồi cố lại kiến thức trong bài “Tổng quan nền văn học Việt Nam” với bài “ Khỏi quỏt Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX” và cỏc kiến thức đó học của cỏc tỏc phẩm trong giai đoạn văn học này từ đú cú cỏi nhỡn bao quỏt về nội dung chủ yếu của Văn học Trung đại Việt Nam.

- Cõu hỏi nờu vấn đờ̀:

Theo X.L.Rubinstezin: Tư duy bắt đầu xuất hiện ở tỡnh huống cú vấn đề. Ở đõu khụng cú vấn đề, ở đú khụng cú tư duy. Bởi tỡnh huống cú vấn đề luụn luụn chứa đựng một nội dung cần xỏc đinh, một nhiệm vụ cần giải quyết, một vướng mắc cần thỏo gỡ trong khi những gỡ đó biết khụng đủ để giải quýet cỏc vấn đề đang đặt ra. Chớnh sự mõu thuẫn giữa cỏi đó biết với cỏi chưa biết và cỏi cần biết cú tỏc dụng khơi gợi trớ tũ mũ, lũng ham hiểu biết và kớch thớch những năng lực tư duy, khiến cỏc em phải phỏt huy toàn bộ năng lực tư duy của bản thõn : từ hồi cố kiến thức đến so sỏnh đến trừu tượng hoỏ để rồi khỏi quỏt hoỏ rỳt ra một nhận định mới.

VD: Bài khỏi quỏt văn học dõn gian Việt nam, giỏo viờn cú thể nờu cõu hỏi Tại sao trong lịch sử văn học Việt Nam, dũng văn học dõn gian lại ra đời

sớm hơn dũng văn học viết và sau đó vẫn tiếp tục tụ̀nm tại, phỏt triờ̉n cho tới ngày nay?

Sử dụng cõu hỏi: Vỡ sao goị văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là văn học trung đại? với bài: Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Hoặc khi dạy về tỏc gia Tố Hữu, giỏo viờn đưa cõu hỏi nờu vấn đề Thơ Tố Hữu luụn hướng tới cỏi ta và lẽ sống lớn, tỡnh cảm lớn, vậy cỏi ta chung trong thơ Tố Hữu cú mõu thuẫn với cỏi tụi của tỏc giả khụng?

Những vấn đề trờn nờu ra sẽ xuất hiện nhiều cỏch hiểu, nhiều cỏch lớ giải. Tớnh mõu thuẫn về cỏch đỏnh giỏ, cảm nhận sẽ là yếu tố kớch thớch sự ham muốn khỏm phỏ vấn đề, học sinh sẽ tư duy để tỡm lời giải đỏp nhằm thoả món sự tỡm tũi nhận thức. cỏc em phải tỏi hiện lại những kiến thức đó học, tỡm những dẫn chứng cú liờn quan, sắp xếp thành luận điểm để chứng minh cho ý kiến của mỡnh. Chớnh vỡ vậy mà kớch thớch quỏ trỡnh tư duy của cỏc em, trong đú cú TDKQ.

- Cõu hỏi phõn tớch - minh hoạ văn học sử

Dạng cõu hỏi này đó cho trước nhận định VHS, người viết trước hết phải hiểu biết về nhận định văn học sử đó được khỏi quỏt hoỏ rồi tiến hành phõn tớch chỉ ra những biểu hiện cụ thể của nhận định này qua những dẫn chứng đó được giới hạn trong cõu hỏi rồi từ đú lại khỏi quỏt, rỳt ra kết luận chứng minh cho tớnh đỳng đắn của nhận đinh VHS đó cho.

Để trả lời cho loại cõu hỏi này, người học phải sử dụng cỏc thao tỏc tư duy: Phõn tớch đề chỉ ra những dấu hiệu của sự vật, hiện tượng riờng lẻ, những dấu hiệu tạo nờn nội dung của khỏi niệm, của nhận định VHS. Sau đú, người học trừu tượng hoỏ những dấu hiệu riờng ấy rồi thụng qua quy nạp, tổng hợp cỏc em khỏi quỏt những dấu hiệu ấy và bằng cỏch đú một lần nữa nắm chắc hơn kiến thức VHS đồng thời rốn luyện được tư duy đặc biệt là TDKQ.

Vớ dụ: Hai tỏc phẩm Tự tỡnh (II) của Hồ Xuõn Hương và Thu điếu của Nguyễn Khuyến đó thể hiện rừ đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học trung đại là “Cỏc tỏc giả trung đại, đặc biệt là cỏc tỏc giả tài năng một mặt tuõn thủ tớnh quy phạm, mặt khỏc lại phỏ vỡ tớnh quy phạm, phỏt huy cỏ tớnh sỏng tạo trong cả nội dung và hỡnh thức biểu hiện”

Cõu hỏi này yờu cầu người viết phải cú những hiểu được nhận định VHS : thế nào là tớnh quy phạm? tớnh quy phạm thể hiện ở những mặt nào? Và việc phỏ vỡ tớnh quy phạm? Từ đú cỏc em phõn tớch hai tỏc phẩm đó cho để tỡm ra những biểu hiện cụ thể của tớnh quy phạm và những sỏng tạo, phỏ vỡ tớnh quy phạm. Trờn cơ sở những phõn tớch đú, người viết lại khỏi quỏt lại đặc điểm chung của hai bài thơ đồng thời cũng là đặc điểm văn học trung đại “ Cỏc tỏc giả trung đại, đặc biệt là cỏc tỏc giả tài năng một mặt tuõn thủ tớnh quy phạm, mặt khỏc lại phỏ vỡ tớnh quy phạm, phỏt huy cỏ tớnh sỏng tạo trong cả nội dung và hỡnh thức biểu hiện”.

- Cõu hỏi phõn tớch - khỏi quỏt VHS

Nếu như dạng cõu hỏi phõn tớch - minh hoạ văn học sử đó cho trước nhận định VHS, người viết trờn cơ sở hiểu biết về những nhận định này rồi phõn tớch cỏc ngữ liệu đó cho trong cõu hỏi, sau đú kết luận khỏi quỏt lại, chứng minh cho tớnh đỳng dắn của nhận định VHS đó cho thỡ cõu hỏi phõn tớch - khỏi quỏt lại cú quy trỡnh làm ngược lại. Người học phải phõn tớch ngữ liệu, tỡm ra cỏc đặc điểm giống nhau giữa chỳng rồi sau đú mới khỏi quỏt lờn thành nhận định VHS.

Vớ dụ: Từ những đặc điểm chung về đề tài, nhõn vật, giọng điệu trong cỏc tỏc phẩm Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) và Chiếc lược ngà

(Nguyễn Quang Sỏng) mà em đó học trong chương trỡnh Ngữ văn 9, hóy cho biết đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn 1945 -1975 là gỡ?

So sỏnh là xỏc định điểm giống nhau, khỏc nhau của cỏc sự vật và hiện tượng trong thực tế cuộc sống. Sử dụng biện phỏp này trong dạy học núi chung và dạy học VHS núi riờng, khụng những giỳp người học hiểu sõu, thấu đỏo tri thức được học mà cũn giỳp phỏt triển tư duy nhất là TDKQ của người học.Vỡ so sỏnh sẽ giỳp cho học sinh lĩnh hội tài liệu học tập với tất cả tớnh đa dạng và độc đỏo của cỏc dấu hiệu và thuộc tớnh của nú. Nhờ cú so sỏnh mà người học nghiờn cứu được sự vật, hiện tượng với những dấu hiệu giống nhau và khỏc nhau, chung và riờng của chỳng. Bằng so sỏnh mà ở người học sinh hỡnh thành những hỡnh tượng phong phỳ, trong sỏng, trực quan về những điều đó học, hoàn thiện tớnh linh hoạt của quỏ trỡnh thần kinh trờn vỏ nóo, phỏt triển tớnh mềm dẻo của hoạt động trớ tuệ. Điều đú làm cho học sinh học tập với tớnh tự giỏc cao và thụng hiểu tài liệu đó học. Nhờ so sỏnh khụng những giỳp người học tỡm thấy cỏc dấu hiệu bản chất giống nhau và khỏc nhau của sự vật và quan hệ giữa chỳng, mà cũn cũn tỡm thấy cả những dấu hiệu khụng bản chất, thứ yếu của chỳng. Do đú so sỏnh cũng giỳp cho TDKQ phỏt triển. So sỏnh - khỏi quỏt đồng đại trong VHS là so sỏnh gữa cỏc sự kiện, vấn đề VHS diễn ra trong cựng một thời điểm lịch sử. Sử dụng dạng cõu hỏi này trong giờ VHS giỳp học sinh nhận rừ được cỏc mối liờn hệ, quan hệ giữa cỏc vấn đề VHS, từ đú đỏnh giỏ được vị trớ, ý nghĩa của nú trong hệ thống.

VD: Đặc điờ̉m chung và riờng của hai thành phần văn học chữ Hỏn và văn học chữ Nụm. Với cõu hỏi này, học sinh phải nắm được đặc điểm riờng của từng thành phần văn học, sau đú sử dụng thỏo tỏc so sỏnh để tỡm ra những điểm chung và riờng của hai thành phần văn học này. Qua sự so sỏnh này, người học thấy được mối quan hệ tương tỏc giữa hai thành phần văn học này , từ đú đỏnh giỏ được vị trớ của mỗi thành phần văn học trong tiến trỡnh văn học Việt Nam.

Hoặc cõu hỏi: Hai bộ phận văn học cụng khai và khụng cụng khai tuy khỏc nhau vờ̀ mặt khuynh hướng tư tưởng và quan điờ̉m nghệ thuật, nhưng

trong thực tế chỳng ít nhiờ̀u có tỏc động, thậm chí chuyờ̉n hoỏ lẫn nhau đờ̉ cùng phỏt triờ̉n. Hóy chỉ ra sự tỏc động qua lại lẫn nhau của hai bộ phận văn học này?( Cõu hỏi

nhằm chỉ tỡm ra mối quan hệ ảnh hưởng bổ sung lẫn nhau giữa hai bộ phận văn học cụng khai và khụng cụng khai để làm rừ luận điểm: Văn học hỡnh thành hai bộ phận và phõn hoỏ thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau vừa bổ sung cho nhau để cựng phỏt triển. bài Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945)

- Cõu hỏi so sỏnh - khỏi quỏt lịch đại.

Dạng cõu hỏi này cũng yờu cầu học sinh sử dụng thao tỏc so sỏnh để tỡm ra điểm giống nhau và khỏc nhau của cỏc vấn đề VHS nhưng khụng phải trong cựng một giai đoạn lịch sử như dạng cõu hỏi so sỏnh - khỏi quỏt đồng đại mà là trong cỏc thời điểm lịch sử khỏc nhau. Từ sự so sỏnh này người học thấy được sự giống nhau, khỏc nhau, sự kế thừa và phỏt triển của vấn đề VHS, nhỡn nhận VHS trong sự vận động và phỏt triển biện chứng.

VD: Văn học hiện đại có những điờ̉m gỡ khỏc văn học trung đại?

Để trả lời cho cõu hỏi này, người học phải cú cỏi nhỡn khỏi quỏt về tiến trỡnh văn học từ thời kỡ trung đại đến thời kỡ hiện đại để thấy những điểm kế thừa và những điểm đổi mới của văn học hiện đại so với văn học trung đại. Đú là văn học hiện đại cú quan hệ giao lưu rộng hơn, tiếp xỳc với cỏc nền văn học chõu Âu (văn học trung đại chỉ giao lưu trong vựng Đụng Á và Đụng Nam Á). Văn học hiện đại là nền văn học tiếng Việt, chủ yếu được viết bằng chữ quốc ngữ (văn học trung đại viết bằng chữ Hỏn và chữ Nụm). Văn học hiện đại một mặt kế thừa tinh hoa của văn học truyền thống, một mặt tiếp nhận ảnh hưởng của văn học chõu Âu đề hiện đại hoỏ (văn học trung đại chịu ảnh hưởng của văn học Trung Quốc). Từ sự so sỏnh đối chiếu này, người học nhận ra được những điểm khỏc của văn học hiện đại. Về tỏc giả :xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyờn nghiệp. Về đời sống văn học: sụi nổi, năng động

hơn. Về thể loại: một loạt cỏc thể loại mới thơ mới, tiểu thuyết, kịch núi… ra đời. Về thi phỏp: lối viết hiện thực, đề cao cỏ tớnh sỏng tạo, đề cao cỏ nhõn dần được khẳng định, thay thế lối viết ước lệ, sựng cổ, phi ngó của văn học trung đại.

Túm lại, sử dụng hệ thống cõu hỏi trong dạy học khụng chỉ giỳp học sinh từng bước lĩnh hội được tri thức của bài học mà cũn giỳp phỏt triển được tư duy, trong đú cú TDKQ. Nhưng khi sử dụng vào dạy học VHS, người thày cũng cần phải chỳ ý đến đặc điểm của kiến thức của từng loại bài VHS, chỳ ý tới trỡnh độ của học sinh để đưa ra những cõu hỏi thớch hợp. Khi học sinh cũn lỳng tỳng, cần cú gợi dẫn, hỗ trợ để cỏc em tự tin bộc lộ năng lực, trỡnh độ hiểu biết, kớch thớch trớ tuệ, nõng cao năng lực tư duy núi chung, TDKQ núi riờng.

2.5. Mụ hỡnh húa kiến thức VHS

2.5.1. Mối quan hệ giữa mụ hỡnh hoỏ kiến thức với việc rốn luyện TDKQ.

Theo định nghĩa của V.A.Sơtop: Mụ hỡnh hoỏ là phương phỏp nghiờn cứu đối tượng một cỏch giỏn tiếp về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn, diễn đạt một cỏch trực quan những quan hệ cơ bản của đối tượng mà ta khụng thể cảm thấy trực tiếp. Dạng đơn giản của mụ hỡnh hoỏ là cỏc sơ đồ, bản đồ, đồ thị, bảng hệ thống hoỏ kiến thức

Kiến thức VHS gồm cỏc vấn đề khỏi quỏt, cỏc khỏi niệm trừu tượng, những hiện tượng xó hội, văn học đa dạng tuy được trỡnh bày theo một hệ thống tương đối chặt chẽ nhưng đối với học sinh THPT thỡ đõy vẫn là những kiến thức dài, đơn điệu, khú nhớ. Giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh cỏch ghi chộp bài học một cỏch khoa học để cỏc em cú thể dễ dàng nắm và ghi nhớ hệ thống kiến thức vừa lĩnh hội. Mụ hỡnh hoỏ kiến thức bằng cỏc sơ đồ, bản đồ, đồ thị… là cỏch ghi nhớ rất hiệu quả. Cỏch ghi nhớ này vừa giỳp người học ghi nhớ một cỏch dễ dàng vừa gúp phần phỏt triển năng lực tư duy đặc biệt là TDKQ vỡ:

Hoạt động ghi nhớ của bộ nóo người dựa trờn cỏc nguyờn tắc cơ bản sau: Thứ nhất, hoạt động ghi nhớ của con người dựa trờn hỡnh ảnh.Theo kết quả nghiờn cứu tõm lớ về trớ nhớ thỡ nhớ bằng thị giỏc chiếm 83% ( trong khi đú vị giỏc chiếm : 1%, xỳc giỏc là 1,5%, khứu giỏc là 3,5%). Bởi vậy hỡnh ảnh hiện ra càng rừ nột, sống động bao nhiờu thỡ khả năng ghi nhớ của ta càng sõu sắc bấy nhiờu. Thứ hai, trớ nhớ hoạt động theo nguyờn tắc liờn tưởng. Con người cú xu hướng ghi nhớ kiến thức dễ dàng hơn nhờ sự liờn tưởng những thụng tin mới với những thụng tin và sự vật đó biết. Cú thể liờn tưởng theo trỡnh tự từ khỏi quỏt đến cụ thể hoặc ngược lại, cú thể liờn tưởng tiếp cận theo khụng gian hoặc thời gian….Thứ ba ghi nhớ dựa vào ấn tượng về màu sắc. Cỏc sắc màu nổi bật cũng cú tỏc động mạnh đến trớ nóo làm ta ghi nhớ thụng tin sõu sắc hơn. Trớ nhớ cú khả năng ghi nhớ tốt khi nắm bắt kiến thức mang tớnh chỉnh thể. Việc nắm bắt sự vật trong một bức tranh tổng quỏt, phõn tớch được cỏc mối liờn hệ, quan hệ giữa cỏc thành tố sẽ giỳp người học ghi nhớ tốt hơn. Như vậy, bộ nóo của con người khụng thể cú khả năng ghi nhớ một cỏch cặn kẽ, chi tiết đến từng dấu phẩy, dấu chấm nhưng nú hoàn toàn cú đủ khả năng ghi nhớ một sơ đồ, một bản đồ, về nội dung kiến thức của cả một chương sỏch, một cuốn sỏch vỡ nú khụng cũn là những kớ tự đơn điệu, tẻ nhạt nữa mà nú là một bức tranh sống động đầy hỡnh ảnh và màu sắc. Đõy là cỏch ghi nhớ sỏng tạo,tiết kiệm, phự hợp với nguyờn tắc hoạt động của bộ nóo con người, làm cho người học cảm thấy thớch nhỡn, đọc, suy tưởng và nhớ lại.

Để mụ hỡnh hoỏ được kiến thức bài học đũi hỏi người học phải nắm chắc kiến thức bài học, biết tổ chức, phõn loại kiến thức, phỏt triển, sắp xếp cỏc ý tưởng, đặc biệt là năng lực khỏi quỏt hoỏ. Cỏc em biết phõn biệt đõu là kiến thức cụ thể, đõu là kiến thức khỏi quỏt, biết khỏi quỏt hoỏ cụ đọng lại những kiến thức bản chất nhất bằng những từ khoỏ, sắp xếp chỳng theo những mối quan hệ phự hợp.Như vậy là học sinh đó vận dụng nhiều loại trớ thụng minh để học tập: trớ thụng minh về ngụn ngữ, trớ thụng minh về toỏn học/

logic, trớ thụng minh về thị giỏc/ khụng gian thay vỡ chỉ sử dụng một, hai loại trớ thụng minh như cỏch học thụng thường.Vỡ thế người học sẽ nắm bài nhanh hơn, sõu hơn. Đồng thời cỏc thao tỏc này được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ gúp phần phỏt triển cỏc kĩ năng tư duy cho cỏc em, trong đú cú kĩ năng khỏi quỏt.

Một phần của tài liệu Rèn tư duy khái quát cho học sinh trung học phổ thông qua các bài văn học sử (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)