Cú thể núi, tỷ lệ giải ngõn ODA viện trợ khụng hoàn lại khỏ cao, đạt tới 90% so với mức cam kết. Nguyờn nhõn dẫn đến mức độ giải ngõn cao của loại hỡnh này là do vốn ODA khụng hoàn lại khụng cú cỏc điều kiện ràng buộc về trả nợ nước ngoài, phần lớn được triển khai thụng qua hỡnh thức hỗ trợ kỹ thuật và tập trung vào cỏc lĩnh vực y tế - xó hội, giỏo dục - đào tạo, cải cỏch chớnh sỏch - thể chế hoặc hỗ trợ cỏn cõn thanh toỏn. Đõy là cỏc ngành, cỏc lĩnh vực như đó phõn tớch ở trờn thỡ mức độ giải ngõn nhanh hơn cỏc chương trỡnh, dự ỏn sử dụng vốn vay.
Tỷ lệ giải ngõn vốn ODA cú hoàn lại hiện nay ở mức rất thấp, chỉ đạt 60 - 65% cú nghĩa là phần lớn lượng vốn ODA ở Việt Nam chưa được giải ngõn (khoảng hơn 6 tỷ USD) do vốn ODA vay thường được đầu tư vào cỏc dự ỏn, cụng trỡnh cơ sở hạ tầng quy mụ lớn và cỏc điều kiện ràng buộc giải ngõn của vốn ODA hoàn lại rất nghiờm ngặt, đũi hỏi Chớnh phủ nước tiếp nhận phải cõn nhắc rất cẩn thận khi giải ngõn vốn vay. Việc triển khai thực hiện dự ỏn và cỏc thủ tục rỳt vốn phải kộo dài qua nhiều giai đoạn, đũi hỏi phải cú một khoảng thời gian dài, khiến cho quỏ trỡnh giải ngõn khụng thể diễn ra nhanh chúng cũng như tốc độ giải ngõn vốn vay phải luụn gắn liền và đi kốm với tiến độ thực hiện, triển khai dự ỏn.
Biểu đồ 4: Giải ngõn nguồn vốn ODA theo loại hỡnh viện trợ
Nguồn: Bộ Tài chớnh (2005)
2.2.2.1. Viện trợ khụng hoàn lại:
Trong số cỏc nhà tài trợ, hiện chỉ cú một vài nhà tài trợ cung cấp thuần tuý viện trợ khụng hoàn lại như ễxtrõylia bỡnh quõn hàng năm cung cấp cho Việt Nam khoảng 70 triệu đụla Úc và Canada với mức bỡnh quõn là 20 triệu đụla Canada, cũn lại phần lớn cỏc nhà tài trợ cung cấp viện trợ cho Việt Nam bao gồm cả ODA khụng hoàn lại và ODA vốn vay.
Đối với viện trợ khụng hoàn lại, lượng ODA ngày càng cú xu hướng gia tăng về giỏ trị tuyệt đối nhưng lại giảm tỷ trọng tương đối trong tổng số ODA ở Việt Nam nghĩa là cỏc dự ỏn sử dụng ODA khụng hoàn lại thường được giải ngõn nhanh nhưng tỷ trọng chi phớ tư vấn cao và mua sắm thiết bị từ nước cung cấp ODA thường cú giỏ rất cao so với mua sắm quốc tế. Điều đú thể hiện mức ưu đói trong nguồn vốn ODA khụng hoàn lại ngày càng cú xu hướng giảm, khiến cho việc thu hỳt và sử dụng ODA khụng hoàn lại ngày càng trở nờn khú khăn, buộc Chớnh phủ Việt Nam phải cú thờm những dự ỏn cụ thể và chi tiết nhằm thu hỳt, sử dụng hợp lý và vận dộng được nhiều hơn nữa nguồn vốn khụng hoàn lại này. Thời gian qua, giỏ trị ODA khụng hoàn
0 500 1000 1500 2000 2500 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
lại mà Việt Nam nhận được hàng năm dao động khoảng trờn dưới 400 triệu USD. Ở Việt Nam, cỏc ngành được ưu tiờn sử dụng ODA khụng hoàn lại là:
- Hỗ trợ kỹ thuật để phỏt triển thể chế, tăng cường năng lực cho cỏc cơ quan quản lý của Việt Nam, chuyển giao cụng nghệ thụng qua việc cung cấp chuyờn gia, người tỡnh nguyện, trang thiết bị, hỗ trợ nghiờn cứu, điều tra cơ bản, chuẩn bị và theo dừi thực hiện nghiờn cứu tiền khả thi và nghiờn cứu khả thi.
- Hỗ trợ cỏn cõn thanh toỏn quốc tế bằng hàng hoỏ hay hiện vật…
- Cấp tớn dựng ưu đói theo dự ỏn nhằm thực hiện cỏc cụng trỡnh xõy dựng, lắp đặt trang thiết bị hoặc chỉ cung cấp thiết bị nội dung dự ỏn cú thể bao gồm cả dịch vụ tư vấn, chương trỡnh đào tạo của cỏn bộ Việt Nam.
Nhỡn chung, ODA khụng hoàn lại đó cú tỏc dụng rất tớch cực, gúp phần cải thiện cơ sở hạ tầng xó hội Việt Nam nhiều năm qua.
2.2.2.2. Viện trợ cú hoàn lại (ODA vốn vay):
ODA vốn vay cũng cú nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Nhật Bản là nhà tài trợ chỉ cung cấp vốn vay ưu đói với mức lói suất thấp thường chỉ 1 - 2%/ năm, thời gian trả nợ dài tới 20 - 40 năm, thậm chớ cú nhiều dự ỏn khụng phải trả lói. Nhà tài trợ Tõy Ban Nha thường cung cấp vốn vay hỗn hợp nghĩa là một phần vốn vay ưu đói và một phần vốn vay thương mại từ cỏc ngõn hàng.
Giai đoạn 1993 - 2004, tỷ trọng giải ngõn vốn vay từ mức thấp nhất chỉ cú 10% năm 1993 đó tăng tới 54% năm 1996, tiếp tục tăng đến 69% năm 1999, đạt mức cao nhất ở năm 2001 với 73,3% và dao động từ 60 - 65% những năm 2003 - 2004. Tỷ trọng cao ở năm 2001 - 2002 là do việc thực hiện cỏc khoản vay giải ngõn nhanh của WB thụng qua chương trỡnh tớn dụng hỗ trợ xoỏ đúi giảm nghốo (PRSC), của IMF thụng qua chương trỡnh hỗ trợ tăng trưởng xoỏ đúi giảm nghốo (PRGF). PRSC đó giải ngõn hơn 100 triệu USD và PRGF đó giải ngõn 53 triệu USD.
Vốn vay ODA của Việt Nam thường được tập trung đầu tư cho cỏc cụng trỡnh thuộc về hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật là cỏc cụng trỡnh thuộc về cỏc ngành năng lượng, giao thụng vận tải, cấp thoỏt nước … Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia kinh tế nước ngoài và Việt Nam, những năm tới, tỷ lệ vốn vay sẽ tiếp tục tăng do mức chi cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng cú quy mụ lớn sẽ tăng lờn. Mọi khoản đầu tư của WB cho “Quỹ điều chỉnh cơ cấu mới” hay của IMF cho “Quỹ điều chỉnh cơ cấu tăng cường” sẽ được cung cấp dưới dạng vốn vay.
Cú thể núi, từ năm 1993 trở lại đõy, tỷ lệ giữa viện trợ khụng hoàn lại và vốn vay thay đổi theo xu hướng tăng nhanh tỷ lệ vốn vay, giảm tỷ lệ viện trợ khụng hoàn lại. Cơ cấu sử dụng ODA cũng thay đổi, tỷ lệ đầu tư phỏt triển cú xu hướng tăng lờn, chi tiờu ODA gần đõy cho cứu trợ lương thực và viện trợ khẩn cấp giảm xuống. Sở dĩ như vậy là do gần đõy nước ta đó đảm bảo đủ
lượng lương thực và cú dư để xuất khẩu. Khả năng trong thời gian tới cú thể phải chấp nhận khoản viện trợ khụng hoàn lại cũn thấp hơn nữa.