Nhúm giải phỏp về tổ chức thực hiện cụng tỏc giải ngõn

Một phần của tài liệu Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam (Trang 100)

3.2.1.1. Sắp xếp lại mụ hỡnh tổ chức thực hiện giải ngõn.

Sỏp xếp, thu gọn lại mụ hỡnh tổ chức thực hiện quỏ nhiều cấp như hiện nay (Ban quản lý dự ỏn TW, Ban quản lý dự ỏn địa phương, đơn vị thực hiện dự ỏn ...). Trong một số trường hợp cú thể, nờn giao dự ỏn để tỉnh và thành phố trực tiếp thực hiện, cũn cơ quan quản lý ngành hỗ trợ về mặt kỹ thuật.

3.2.1.2. Đồng bộ quy trỡnh thẩm định và thực hiện dự ỏn giữa hai bờn

Dự ỏn ODA cú nhiều tớnh chất khỏc biệt với những dự ỏn đầu tư thụng thường khỏc: với mục tiờu cuối cựng của dự ỏn khụng chỉ là yếu tố tài chớnh mà cũn là sự phỏt triển kinh tế và xó hội của cả cộng đồng, đồng thời nguồn vốn tài trợ được cung cấp từ rất nhiều nhà tài trợ khỏc nhau. Với mỗi nhà tài trợ, lại cú những điều kiện ràng buộc khụng giống nhau cho việc thực hiện từng dự ỏn khỏc nhau do mỡnh tài trợ, kể cả những thủ tục tài chớnh và phi tài chớnh. Vỡ vậy, mỗi dự ỏn ODA ở Việt Nam hầu như lại cú những thủ tục chi tiết và điều kiện thực hiện khỏc nhau, trong đú vấn đề cũn nhiều vướng mắc nhất, liờn quan đến tiến độ giải ngõn chậm là thủ tục thẩm định dự ỏn.

Dự ỏn đầu tư bằng nguồn ODA phải trải qua nhiều khõu thẩm định. Cỏc quỏ trỡnh thẩm định và phờ duyệt dự ỏn được thực hiện từ phớa cỏc cơ quan Chớnh phủ và cỏc nhà tài trợ. Để đảm bảo việc phờ duyệt dự ỏn được suụn sẻ, cần cú sự cải tiến thủ tục và phối hợp của cả hai phớa.

Thực tế hiện nay cho thấy tiến trỡnh thẩm định và phờ duyệt đang cũn gặp nhiều một số trục trặc như: Cỏc văn bản bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi (viết tắt là F/S) được chuẩn bị thường khụng đỏp ứng được yờu cầu do năng lực chuẩn bị F/S của Chủ đầu tư cũn hạn chế; chậm trễ trong việc trỡnh và phờ duyệt F/S; thiếu nhất quỏn giữa nội dung của bỏo cỏo khả thi được phờ duyệt và cỏc kết quả thẩm định của nhà tài trợ.

Cả hai bờn cần nghiờn cứu, điều chỉnh để thủ tục thẩm định của hai bờn tiến tới đồng bộ, thống nhất và phối hợp nhịp nhàng cả về nội dung và thời điểm thẩm định của một “Quy trỡnh thẩm định chung”, nhưng vẫn là hai lần thẩm định khỏch quan, độc lập. Trong “quy trỡnh thẩm định chung” này, nờn thực hiện quỏ trỡnh thẩm định của nhà tài trợ sau khi cú phờ duyệt F/S của Chớnh phủ Việt Nam. Đồng thời để trỏnh lónh phớ về thời gian, nờn giảm bớt những thủ tục thực sự khụng cần thiết trong quỏ trỡnh phờ duyệt F/S. Ngoài ra Chủ đầu tư cần bố trớ vốn chuẩn bị đầu tư (lấy từ nguồn vốn đối ứng của dự ỏn) để lập trước nghiờn cứu tiền khả thi và xỳc tiến nghiờn cứu khả thi cho

cỏc dự ỏn nằm trong danh mục cỏc dự ỏn ưu tiờn được sử dụng ODA đó được Chớnh phủ phờ duyệt và Nhà tài trợ cú cam kết xem xột tài trợ.

3.2.1.3. Giải quyết tốt vấn đề vốn đối ứng.

Vốn đối ứng khụng ỏp dụng đối với viện trợ khụng hoàn lại và cỏc khoản vay mà trong Hiệp định ký kết khụng quy định cụ thể phớa Việt Nam đúng gúp. Những trường hợp này sẽ sử dụng tối đa nguồn vốn nước ngoài để thực hiện dự ỏn. Một số dự ỏn cần cú vốn đầu tư trong nước đó ghi trong quyết định đầu tư sẽ được cõn đối theo khả năng nguồn vốn của kỳ kế hoạch hàng năm của Nhà nước giao cho cỏc Bộ và địa phương.

Nhỡn chung, đối với mỗi dự ỏn ODA, nhà tài trợ đều yờu cầu Chớnh phủ Việt Nam phải cung cấp một khoản vốn bảo đảm trong nước theo một tỷ lệ nào đú nhằm tăng cường trỏch nhiệm của Chớnh phủ trong việc lựa chọn cỏc dự ỏn ưu tiờn. Cỏc dự ỏn vay vốn của Chớnh phủ Nhật Bản (thụng qua JBIC), hoặc Ngõn hàng Thế giới, Ngõn hàng phỏt triển chõu Á thường yờu cầu vốn đối ứng trong nước chiếm từ 15% đến 25%, thậm chớ cú dự ỏn yờu cầu đến 30% tổng giỏ trị dự ỏn. Trong khi cỏc dự ỏn viện trợ của cỏc tổ chức thuộc LHQ thường cũng đũi hỏi vốn bảo đảm trong nước khoảng 20% giỏ trị dự ỏn.

Với tỷ lệ vốn đối ứng là 20% trong cỏc dự ỏn ODA, trong chiến lược 10 năm tới mục tiờu đưa vào thực hiện nguồn vốn ODA là 18 tỷ - 20 tỷ USD thỡ lượng vốn đối ứng cần thiết là 3,6 - 4 tỷ USD, trung bỡnh mỗi năm cần 360 - 400 triệu USD.

Về nguyờn tắc, vốn đối ứng của chương trỡnh, dự ỏn thuộc cấp nào thỡ cấp đú xử lý từ nguồn ngõn sỏch của mỡnh. Trong trường hợp một số địa phương cú vốn đối ứng phỏt sinh quỏ lớn, vượt quỏ khả năng cõn đối thỡ cần trỡnh lờn Thủ tướng Chớnh phủ để xin hỗ trợ một phần ngay từ khi lập dự ỏn. Tuy nhiờn, vấn đề vốn đối ứng khụng phải lỳc nào cũng trụi chảy, mà đang là một trong những nguyờn nhõn gõy nờn sự chậm trễ trong quỏ trỡnh giải ngõn dự ỏn.

Để thỏo gỡ những khú khăn về vốn đối ứng hiện nay, cần quy định cụ thể hơn về “quy chế vốn đối ứng”. Đảm bảo vốn đối ứng được cấp đầy đủ và kịp thời theo đỳng tiến độ thực hiện dự ỏn. Đồng thời những dự ỏn cựng loại, cần thống nhất cơ chế vốn đối ứng để cỏc Chủ dự ỏn cú thời gian, kinh nghiệm cũng như ý thức chuẩn bị, cõn đối vốn đối ứng tốt hơn.

Mặt khỏc, cần tăng cường cụng tỏc quản lý và sử dụng vốn đối ứng cho cỏc dự ỏn ODA phự hợp với Quy định của Chớnh phủ và khụng được sử dụng vốn đối ứng ngoài mục đớch, nội dung của dự ỏn.

Những quy định chung về vốn và vốn đối ứng được điều chỉnh lại tại Điều 12, Điều 26 và Điều 27 tại Nghị định 17/2001/NĐ - CP. Tuy nhiờn, thời gian tới, Bộ Tài chớnh cựng với Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành những văn bản quy định cụ thể hơn nữa để hướng dẫn cỏc Chủ dự ỏn chuẩn bị vốn đối ứng.

Đối với cỏc dự ỏn thuộc diện nhà nước cho vay lại từ ngõn sỏch hoặc một phần cấp phỏt, một phần cho vay lại, chủ dự ỏn lo toàn bộ vốn đối ứng và phải giải trỡnh đầy đủ về khả năng và kế hoạch đảm bảo vốn đối ứng trước khi ký hợp đồng vay lại. Trong trường hợp này, chủ dự ỏn cần được ưu tiờn vay từ cỏc nguồn vốn tớn dụng của Nhà nước hoặc từ Quỹ Hỗ trợ phỏt triển. Vỡ vậy cơ chế cho vay từ nguồn tớn dụng của Nhà nước cần được mở rộng cỏc điều kiện ưu đói hơn với cỏc chủ đầu tư cỏc dự ỏn ODA trong trường hợp chuẩn bị vốn đối ứng. Núi túm lại, để đảm bảo vốn đối ứng cho cụng tỏc giải ngõn, trước hết phải kiểm soỏt chặt chẽ việc lập kế hoạch cõn đối nguồn vốn đối ứng để kịp thời đảm bảo tiến độ thực hiện cỏc chương trỡnh dự ỏn ODA. Thứ hai, vốn đối ứng cần được giao theo đỳng địa chỉ của từng chương trỡnh, dự ỏn cụ thể, khụng tuỳ tiện giao cho cỏc mục tiờu khỏc. Nhà nước cần tạo nhiều cơ hội thuận lợi hơn nữa cho cỏc cơ quan chủ quản và cơ quan thực hiện dự ỏn (Chủ dự ỏn) dễ tiếp cận với mọi nguồn vốn, kể cả vốn tớn dụng thương mại.

Vấn đề đền bự và tỏi định cư (kể cả tạo việc làm cho những người dõn bị ảnh hưởng bởi dự ỏn) được coi là bộ phận quan trọng trong kế hoạch thực hiện dự ỏn. Vấn đề này khụng chỉ liờn quan đến lợi ớch thiết thõn, cuộc sống hiện tại cũng như lõu dài của người dõn, mà cũn liờn quan đến luật phỏp, chớnh sỏch kinh tế, chớnh sỏch xó hội của Chớnh phủ Việt Nam cũng như cỏc chớnh sỏch của Nhà tài trợ. Cỏc quy định cơ bản về cụng tỏc giải phúng mặt bằng đó được quy định tại Nghị định 22/1998/NĐ - CP ngày 24/4/1998 của Chớnh phủ. Tuy nhiờn việc thực hiện Nghị định này và nội dung của nú cũn nhiều điểm chưa được thống nhất. Do vậy, qua 3 năm thực hiện Nghị định cụng tỏc giải phúng mặt bằng vẫn chưa được cải thiện đỏng kể.

Trong cụng tỏc đền bự, chủ dự ỏn phải đối mặt với “Tớnh hợp phỏp của tài sản”. Xử lý vấn đề này càng khụng dễ dàng trong tỡnh trạng vẫn cũn hiện tượng xõy dựng trỏi phộp, lấn chiếm đất đai phổ biến như hiện nay. Trong khi chớnh sỏch “Đảm bảo đời sống của người bị ảnh hưởng bởi dự ỏn sau khi thực hiện tỏi định cư khụng tồi hơn ở địa điểm cũ” là yờu cầu nghiờm ngặt của cỏc nhà tài trợ, đồng thời cũng phự hợp với yờu cầu cụng bằng xó hội. Tuy nhiờn, khi ỏp dụng đồng thời hai nguyờn tắc trờn vào thực tiễn thỡ khụng đơn giản chỳt nào, và nhiều khi chỳng mõu thuẫn với nhau. Đú chớnh là nguyờn nhõn chủ yếu làm cho cụng tỏc giải phúng mặt bằng bị đỡnh trệ.

Để thỏo gỡ những vướng mắc này, nếu chỉ cú sự nỗ lực cố gắng của phớa Ban Quản lý dự ỏn hay từ cỏc Chủ đầu tư thỡ chưa đủ mà cần phải cú sự phối hợp từ nhiều phớa kể cả từ phớa Chớnh phủ và từ phớa nhà tài trợ.

Về phớa nhà tài trợ: Chớnh phủ Việt Nam cần chủ động thương lượng với cỏc nhà tài trợ để họ xem xột, điều chỉnh lại cỏc chớnh sỏch của mỡnh cho phự hợp với thực tiễn ở Việt Nam (xột trờn cả gúc độ văn hoỏ, tập quỏn của cộng đồng Việt Nam). Vớ dụ, việc Ngõn hàng Thế giới yờu cầu phải đền bự ngay bằng vật liệu xõy dựng cho cỏc đối tượng bị ảnh hưởng cú nhiều điểm rất tiến bộ, song lại khụng phự hợp với phong tục “làm nhà xem tuổi” của dõn ta. Vỡ thế, người dõn vẫn cú thể nhận vật liệu xõy dựng được đền bự, nhưng

“chưa được tuổi xõy nhà” nờn thường đem bỏn đi để lấy tiền cho đến khi “được tuổi” mới đi xõy nhà. Điều này làm cho việc đền bự dễ nảy sinh nhiều

uẩn khỳc

(giỏ cả vật liệu khụng phự hợp với thực tế, cồng kềnh, mất nhiều thời gian tiếp nhận, di dời ...) dẫn đến chậm tiến độ giải ngõn.

Về phớa Chớnh phủ: Quốc hội cần sớm ban hành Phỏp lệnh và cỏc văn bản phỏp quy về giải phúng mặt bằng để cú khung phỏp lý hoàn chỉnh hơn thay thế cho Nghị định 22/1998, điều chỉnh cỏc vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch đền bự, tỏi định cư, tạo nguồn thu nhập mới... Đồng thời, một vấn đề mang tớnh tổng thể nữa là tăng cường cỏc biện phỏp thực hiện hiệu quả Luật Đất đai, cỏc chớnh sỏch liờn quan đến tớnh phỏp lý của bất động sản, cụng bố rộng rói Quy hoạch sử dụng đất cho cỏc mục đớch (đất ở dõn cư, đất xõy dựng chung cư cao tầng, đất cụng nghiệp, đất giao thụng ...), thực hiện nghiờm tỳc cụng tỏc cấp phộp xõy dựng nhà ở và xử lý cỏc trường hợp tỏi lấn chiếm trỏi phộp ...

Trong bối cảnh số lượng cỏc dự ỏn ngày càng gia tăng với mức độ phỏt triển kinh tế hiện nay, Việt Nam cần thành lập ngay một tổ chức chuyờn mụn hoỏ về tỏi định cư, thành lập cỏc ban tỏi định cư chuyờn ngành cỏc bộ, ban ngành liờn quan và cỏc ban tỏi định cư tại cỏc tỉnh và thành phố. Vớ dụ, năm 2002 được coi là “Năm giải phúng mặt bằng” của thành phố Hà Nội, nờn thành phố đó cú nhiều biện phỏp (kể cả biện phỏp hành chớnh cưỡng chế) để thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh giải phúng mặt bằng, nhất là ở cỏc nỳt giao thụng cú dự ỏn triển khai (điển hỡnh là nỳt giao thụng Cầu Giấy - Voi Phục).

Về phớa Ban quản lý dự ỏn và cỏc Chủ đầu tư:

Cần phải cú cỏc quy định rừ ràng về quy trỡnh lập và thẩm định kế hoạch tỏi định cư. Nờn cú kế hoạch giải toả, đền bự và di dõn một cỏch hệ thống tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhà đầu tư với cộng đồng giải toả, giữa nhà đầu tư với chớnh quyền địa phương, đặc biệt giữa cộng đồng di cư với nơi tiếp nhận dõn di cư.

Để đảm bảo dự ỏn đầu tư khụng tạo ra sức ộp về mặt xó hội khi giải toả thỡ chớnh sỏch tỏi định cư phải đảm bảo tương lai xó hội ổn định cho cỏc hộ di chuyển. Điều này đũi hỏi chớnh sỏch tỏi định cư phải bao hàm toàn bộ quỏ trỡnh từ đền bự, di chuyển, tạo tài nguyờn, phỏt triển sản xuất và nõng cao điều kiện sống cho cỏc hộ dõn di cư chứ khụng đơn thuần đưa ra một khoản đền bự mà rất khú xỏc định đó hợp lý hay chưa.

Kiờn quyết xử lý dứt điểm cỏc trường hợp dõy dưa, khụng chấp nhận mức đền bự theo quyết định mà số đụng cỏc tầng lớp (hộ gia đỡnh) đó đồng ý.

Về phớa người dõn, những người bị ảnh hưởng của dự ỏn, cũng cần phải cú ý thức xõy dựng đất nước. Khụng nờn quỏ lạm dụng vào cỏc yếu tố mang tớnh phong tục tập quỏn (di chuyển mồ mả ...) mà làm chậm cụng tỏc giải phúng mặt bằng, cần phải đặt lợi ớch của tập thể lờn trờn lợi ớch cỏ nhõn, biết hy sinh cho lợi ớch của cả cộng đồng ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1.5. Nõng cao chất lượng cụng tỏc đấu thầu

Những vướng mắc trong đấu thầu cú cần cú một hệ thống chớnh sỏch văn bản đồng bộ để điều chỉnh, trong đú khung phỏp lý là quan trọng nhất. Vỡ vậy, trong thời gian sớm nhất cú thể, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cần ban hành Phỏp lệnh về đấu thầu. Việc ra đời và đi vào thực hiện Phỏp lệnh đấu thầu sẽ giải quyết được cơ bản những khú khăn hiện nay. Tuy nhiờn trong khi chờ đợi, cần tập trung cải thiện những khõu chủ yếu sau:

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư cựng với cỏc Ban quản lý dự ỏn tăng cường cụng tỏc đàm phỏn thương lượng với nhà tài trợ để giảm bớt, nới lỏng cỏc điều kiện ràng buộc liờn quan đến cỏc gúi thầu cung cấp thiết bị từ nước tài trợ. Cỏc điều kiện này cú thể là giỏ cả quỏ cao, chất lượng cú thể chưa đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của dự ỏn ...

Đối với cỏc dự ỏn được phộp đấu thầu cụng khai, cần bảo đảm tớnh cụng minh, bỡnh đẳng trong cụng tỏc xột thầu để lựa chọn đỳng những nhà thầu cú đủ khả năng thực hiện (dự là nhà thầu trong nước hay nhà thầu nước ngoài).

Đối với cỏc dự ỏn chỉ định thầu (thường là nhà tài trợ chỉ định), hoặc đấu thầu hẹp, cần tăng cường cụng tỏc tư vấn giỏm sỏt độc lập.

Mặc dự cú thể khụng quy định mức giỏ thầu tối thiểu song vẫn phải yờu cầu cỏc nhà thầu đảm bảo cỏc thụng số kinh tế - kỹ thuật và hiệu quả về mặt kinh tế - xó hội của dự ỏn trong khi thi cụng, đảm bảo chất lượng cụng trỡnh bàn giao. Để thực hiện yờu cầu này cần tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt và bàn giao nghiệm thu cụng trỡnh. Cần quy định cụ thể về thời gian bảo dưỡng, bảo trỡ cụng trỡnh, cũng như những mức thưởng phạt cụng minh, nghiờm khắc cho từng cụng trỡnh, dự ỏn cụ thể được nghiệm thu.

Nõng cao chất lượng chuyờn mụn của cỏc nhà thầu, kể cả đội ngũ tư vấn cũng như cỏc chuyờn gia kỹ thuật, nhằm đỏp ứng đũi hỏi ngày càng cao của cỏc cụng trỡnh và của nhà tài trợ (kể cả chất lượng hồ sơ dự thầu cũng như chất lượng thi cụng cụng trỡnh).

3.2.1.6. Hoàn thiện quy trỡnh rỳt vốn và thủ tục giải ngõn.

Năm 2000, Bộ Tài chớnh đó ban hành Quyết định số 96/2000/QĐ - BTC về việc hướng dẫn chi tiết quy trỡnh và thủ tục rỳt vốn ODA. Về cơ bản Quyết định đó quy định khỏ chi tiết trỡnh tự cũng như thủ tục rỳt vốn để thực hiện từng loại dự ỏn cụ thể.

Quy chế cũng quy định thời gian nhận hồ sơ hợp lệ để làm thủ tục rỳt

Một phần của tài liệu Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam (Trang 100)