Tỡnh hỡnh thu hỳt ODA trong những năm qua ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam (Trang 42)

2.1.1.1. Tỡnh hỡnh cam kết của cỏc nhà tài trợ

Ngày 9/11/1993, Hội nghị quốc tế cỏc nhà tài trợ dành cho Việt Nam đó khai mạc tại Paris, đỏnh dấu sự hội nhập trở lại của Việt Nam với cộng đồng tài trợ quốc tế, tạo ra những cơ hội quan trọng để hỗ trợ Việt Nam tiến hành cụng cuộc phỏt triển nhanh và bền vững. Từ đú đến nay, Hội nghị Nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam, gọi tắt là Hội nghị CG (Consultative Group) do Ngõn hàng Thế giới WB chủ trỡ và tổ chức thực sự đó trở thành một diễn đàn hữu ớch đối với cả Việt Nam và cỏc nhà tài trợ. Tại đõy, Việt Nam và cỏc nhà tài trợ chia sẻ thụng tin, trao đổi ý kiến về những kết quả phỏt triển

kinh tế - xó hội trong năm của Việt Nam, bàn về những biện phỏp tăng cường, đẩy mạnh đổi mới kinh tế, thu hỳt viện trợ cũng như cụng tỏc quản lý, giải ngõn nguồn vốn này, và đưa ra cam kết lượng ODA hàng năm mà cỏc nhà tài trợ dành cho Việt Nam:

Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh cam kết ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993 - 2004

Đơn vị: tỷ USD

Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Cam

kết 1,81 1,94 2,26 2,43 2,4 2,2* 2,1** 2,4 2,4 2,5 2,9 3,2

Ghi chỳ: (*) chưa kể 0,5 tỷ USD hỗ trợ cải cỏch kinh tế năm 1998 (**) chưa kể 0,7 tỷ USD hỗ trợ cải cỏch kinh tế năm 1999

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bỏo cỏo Chớnh phủ, thỏng 4/2004)

Rừ ràng là, sau khi nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế, Việt Nam đó liờn tục nhận được sự đồng tỡnh ủng hộ của cỏc nhà tài trợ về chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội. Qua Hội nghị bàn trũn cỏc nhà tài trợ quốc tế dành cho Việt Nam năm 1993 và cỏc Hội nghị CG từ năm 1993 - 2004, Việt Nam nhận được cam kết của cộng đồng tài trợ quốc tế với một quy mụ khỏ lớn với tổng số vốn đạt 28,54 tỷ USD, năm sau cao hơn năm trước và cú xu thế ngày càng tăng ổn định. Năm 1993, mức cam kết thấp nhất là 1,81 tỷ USD. Năm 1996 là 2,43 tỷ USD, tăng 630 triệu USD và gấp 1,35 lần so với năm 1993, đặc biệt năm 1998 sau khi xảy ra khủng hoảng kinh tế tài chớnh - khu vực, cỏc nhà tài trợ vẫn cam kết tài trợ cho Việt Nam 2,2 tỷ USD. Năm 2004 mức cam kết đó là 3,2 tỷ USD.

Trong năm tài chớnh 2005, mức cam kết tài trợ vốn ODA dành cho Việt Nam đạt trị giỏ khoảng 3,44 tỷ USD. Điều này càng thể hiện sự ghi nhận và tin tưởng của cộng đồng quốc tế đối với quỏ trỡnh cải cỏch và mở cửa của Việt Nam:

Bảng 2.2: Cam kết ODA dành cho Việt Nam năm 2005

Đơn vị: tỷ USD

Cỏc nhà tài trợ chớnh Mức vốn cam kết

Nhật Bản 0.902

Liờn minh Chõu Âu 0.960

Ngõn hàng Thế giới 0.750

Cỏc đối tỏc viện trợ khỏc 0.828

Tổng cộng: 3.440

(Nguồn: www.mpi.gov.vn www.vir.com.vn)

Cú thể núi, trước bối cảnh quốc tế cú nhiều biến động về chớnh trị, kinh tế những năm gần đõy, Việt Nam vẫn luụn được đỏnh giỏ là một trong những nước tiếp nhận ODA tương đối lớn (là một trong 10 nước nhận ODA lớn nhất

thế giới, trung bỡnh trờn 2,2 tỷ USD mỗi năm nghĩa là trung bỡnh mức cam kết tài trợ ODA hàng năm cho Việt Nam tương đương 6% GDP, 24% chi tiờu cụng và khoảng 10% nhập khẩu) với quy mụ ngày càng tăng trong khi dũng chảy ODA toàn cầu cú xu hướng chung là đi xuống. Mức cung cấp ODA cho nước ta cao hơn cỏc nước đang phỏt triển khỏc sẽ tạo ra yếu tố vốn quan trọng giỳp Việt Nam đẩy nhanh cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước, phục vụ sự nghiệp phỏt triển nhanh và bền vững của Việt Nam giai đoạn hiện nay và cả thập niờn tới.

2.1.1.2. Tỡnh hỡnh ký kết cỏc hiệp định:

Để sử dụng nguồn vốn ODA đó cam kết, Chớnh phủ Việt Nam và cỏc nhà tài trợ phải ký kết cỏc Hiệp định như: Nghị định thư Ban ghi nhớ, văn kiện dự ỏn ODA … hay cũn gọi là cỏc Điều ước quốc tế về ODA để thực hiện chương trỡnh, dự ỏn được hai bờn thoả thuận.

Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh cam kết và ký kết hiệp định tài trợ ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993 - 2004

Đơn vị: triệu USD

Năm Cam kết Ký kết Tỷ lệ (%) ký kết/cam kết 1993 1810 2079 55.44 1994 1940 1995 2260 1656 73.27 1996 2430 1798 74.00 1997 2400 2276 94.83 1998 2200 1421 64.59 1999 2100 1659 79.00 2000 2400 1705 71.04 2001 2400 2130 88.75 2002 2500 2195 87.8 2003 2900 2426 83.6

2004 3200 2755 86.1

Tổng số 28.540 21.100 73.9

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bỏo cỏo Chớnh phủ, thỏng 4/2004)

Bảng 2.3 cho thấy, tớnh từ năm 1993 đến năm 2004, tổng giỏ trị cỏc hiệp định về ODA đó ký kết đạt 21,1 tỷ USD, đạt gần 74% tổng giỏ trị ODA cam kết trong cả giai đoạn. Trong đú, tổng giỏ trị cỏc hiệp định ODA được ký kết tớnh đến năm 2004 của ba nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam là Nhật Bản, Ngõn hàng Thế giới và Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á đạt khoảng xấp xỉ 17 tỷ USD, chiếm 80,6% tổng giỏ trị ODA đó ký kết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong giai đoạn này, về cơ cấu nguồn vốn theo đặc điểm nguồn tài trợ, tổng ODA khụng hoàn lại là 4,2 tỷ USD, vẫn chiếm tỷ trọng đỏng kể là 29%, ODA vốn vay vào khoảng 11 tỷ USD (chiếm 71%).

Tớnh riờng năm 2004, đến cuối thỏng 12, nguồn vốn ODA được hợp thức hoỏ bằng việc ký kết cỏc hiệp định với cỏc nhà tài trợ đạt tổng giỏ trị 2,243 tỷ USD, trong đú vốn vay là 1,981 tỷ USD và vốn viện trợ khụng hoàn lại là 0,262 tỷ USD.

Cú thể thấy, tổng giỏ trị cỏc Điều ước quốc tế cũn thấp, chưa tương xứng với số lượng ODA cam kết dành cho Việt Nam ngày càng tăng. Đến cuối năm 2004, cũn khoảng 7,44 tỷ USD cam kết tài trợ cho Việt Nam nhưng chỳng ta vẫn chưa tiến hành ký kết được cỏc Điều ước quốc tế.

2.1.2. Phõn bổ ODA theo ngành, lĩnh vực kinh tế

Từ năm 1993, xuất phỏt từ nhu cầu về vốn đầu tư cũng như chớnh sỏch ưu tiờn cung cấp ODA của cỏc nhà tài trợ, việc phõn bổ sử dụng vốn ODA theo ngành cũng được điều chỉnh cho phự hợp hơn với thực tiễn của Việt Nam, trong đú tập trung ưu tiờn cho việc khụi phục và phỏt triển cỏc cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội, tập trung hỗ trợ xõy dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đang chiếm tỷ trọng lớn nhất với 2 phõn ngành quan trọng là ngành năng lượng

điện và giao thụng vận tải, tiếp theo là cỏc ngành nụng lõm nghiệp và thuỷ sản, y tế, giỏo dục, cấp thoỏt nước, hỗ trợ ngõn sỏch… Kết quả của việc phõn bổ đó ký vay ODA được thể hiện ở biểu đồ 1.

Biểu đồ 1: Cơ cấu Hiệp định vay ODA phõn theo ngành, 1993 - 2004

Nguồn: Tỡnh hỡnh tổng quan về viện trợ phỏt triển chớnh thức tại Việt Nam - Chương trỡnh phỏt triển Liờn Hợp Quốc, thỏng 12/2004

2.1.2.1. Ngành năng lượng điện:

Đõy là một trong cỏc lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế quan trọng của đất nước. Hiện tại, đó cú hơn 20 hiệp định vay vốn cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn trong ngành điện, bao gồm việc đầu tư cho xõy dựng và cải tạo cỏc nhà mỏy phỏt điện để phỏt triển nguồn điện. Khoảng 26,20% (tương đương với 4,2 tỷ USD) nguồn ODA đó ký kết được sử dụng cho ngành điện, trong đú cú cỏc nhà mỏy lớn là Phỳ Mỹ 1, Phỳ Mỹ 2, Hàm Thuận - Đa Mi, Sụng Hinh, Phả Lại và dự ỏn thuỷ điện Đại Ninh (tớn dụng lần 2 với giỏ trị 86,95 triệu USD mới được ký với năm 2001), sẽ cú tổng cụng suất lắp đặt chiếm hơn 40% tổng cụng suất điện Việt Nam giai đoạn 1996 - 2004, tổng cụng suất phỏt điện tăng thờm 3.403 MW, bằng tổng cụng suất nhà nước từ trước cho tới năm 1995.

Ngoài phỏt triển điện, vốn ODA cũn được sử dụng để phỏt triển nõng cấp, cải tạo và mở rộng hệ thống đường dõy tải điện, lưới điện quốc gia và

26.20% 13.00% 8.01% 28.00% 7.29% 5.50% 12.00%

Năng l-ợng điện Nông lâm, thuỷ sản và thuỷ lợi

Các ngành khác Giao thông vân tải

Cấp thoát n-ớc Hỗ trợ ngân sách

điện khớ hoỏ nụng thụn, trang bị cỏc trạm biến thế, phỏt triển và nõng cao hiệu quả ngành điện, phỏt triển hệ thống truyền tải, phõn phối và khắc phục thiờn tai… Dự ỏn đường dõy tải điện 500 kV Phỳ Mỹ - Nhà Bố - Phỳ Lõm trị giỏ 114, 5 triệu USD là một trong những dự ỏn quy mụ lớn thuộc lĩnh vực này.

2.1.2.2. Ngành giao thụng vận tải:

Nguồn vốn ODA đó được ưu tiờn tập trung cho việc khụi phục và phỏt triển hệ thống giao thụng vận tải huyết mạch của nước ta. Khoảng xấp xỉ 28% (gần 4,3 tỷ USD) là giỏ trị nguồn vốn ODA trong tổng số vốn ODA ký kết được sử dụng cho cỏc cụng trỡnh giao thụng chủ chốt của nền kinh tế Việt Nam như: – Đầu tư cải tạo và nõng cấp 4.665 km đường quốc lộ, khụi phục được 2.297 km quốc lộ 1, nõng cấp và cải tạo 162,2 km quốc lộ 5; 162 km quốc lộ 10; cải tạo 188,4 km quốc lộ 18 và trờn 2000 km cỏc đường quốc lộ khỏc. – Khụi phục và cải tạo trờn 3.100 km đường tỉnh lộ. – Xõy dựng mới và khụi phục khoảng 14.000 km đường giao thụng nụng thụn, hơn 600 km đường thuỷ nội địa.

Bờn cạnh đú, ODA cũng được chỳ trọng để đầu tư cho một số dự ỏn khụi phục hệ thống đường sắt (xõy mới 18 cầu trờn tuyến đường sắt Bắc - Nam, và trờn 70 cõy cầu lớn với tổng chiều dài là 15.634 km), cảng biển (như cải tạo cảng Hải Phũng, cảng Sài Gũn…) và giao thụng đụ thị nhằm đảm bảo an toàn giao thụng. Ngoài ra, cũn ưu tiờn đầu tư nhằm tăng cường năng lực trong quản lý giao thụng vận tải, đào tạo cỏn bộ, xõy dựng chiến lược ngành và hỗ trợ vốn cho một số doanh nghiệp trong ngành giao thụng vận tải. Nhiều cụng trỡnh, dự ỏn đó hoàn thành và đang phỏt huy tỏc dụng tớch cực để phục vụ nhu cầu thiết thực của người dõn, từ đú tạo cơ hội tăng thu nhập cho người dõn và đẩy nhanh quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm cũng như tiếp cận nhanh chúng với cỏc dịch vụ xó hội cơ bản.

2.1.2.3. Nhúm ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp, thuỷ sản và thuỷ lợi

Nguồn vốn quốc tế chủ yếu dành cho phỏt triển nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam là cỏc khoản vay từ Ngõn hàng Thế giới, Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á… Một phần quan trọng của cỏc khoản vay bằng tiền, vớ dụ khoản vay điều chỉnh cơ cấu của WB, khoản vay cho cỏc chương trỡnh

nụng nghiệp của ADB, cỏc khoản viện trợ khụng hoàn lại, đều được tập trung sử dụng cho lĩnh vực này như: Dự ỏn Hạ tầng cơ sở nụng thụn dựa vào cộng đồng (102,78 triệu USD), Dự ỏn giảm nghốo cỏc tỉnh vựng nỳi phớa Bắc (110 triệu USD vốn vay của WB), Dự ỏn phỏt triển cõy chố và cõy ăn quả (40,2 triệu USD vốn vay của ADB), Dự ỏn cấp nước sạch và vệ sinh nụng thụn tại 5 tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long (12,29 triệu USD viện trợ khụng hoàn lại của ễxtrõylia) đều là những dự ỏn quy mụ lớn mới được ký kết.

Một lượng lớn vốn ODA, khoảng 2,5 tỷ USD, chiếm 13% tổng giỏ trị ký kết cho mục đớch phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn và miền nỳi, bao gồm cả thuỷ sản. Nguồn ODA được thực hiện thụng qua một loạt cỏc dự ỏn phỏt triển cà phờ, chố, trồng rừng, xõy dựng cỏc cảng cỏ phỏt triển chăn nuụi; thực hiện chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo và phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng thụn ở nhiều tỉnh nghốo. Một số cụng trỡnh, hệ thống thuỷ lợi lớn ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam, cỏc dự ỏn trồng rừng phũng hộ, rừng đầu nguồn, bảo vệ và tụn tạo cỏc khu rừng tự nhiờn, rừng ngập mặn cũng đang được phỏt triển.

Nhỡn chung, cỏc chương trỡnh dự ỏn, đặc biệt là cỏc dự ỏn xoỏ đúi giảm nghốo, tạo việc làm, phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa thời gian qua thực sự đó đem lại những lợi ớch trực tiếp cho những người dõn nghốo trờn khắp cả nước, cải thiện đỏng kể đời sống văn hoỏ, tinh thần của đồng bào Việt Nam.

2.1.2.4. Nhúm ngành y tế, xó hội, giỏo dục - đào tạo, khoa học và mụi trường:

Nhúm ngành này cũng nhận được một lượng ODA đỏng kể, chiếm 12% lượng ODA đó ký kết (tương đương 2 tỷ USD) vào cỏc dự ỏn phỏt triển con người như:

Về y tế - xó hội: Với hỡnh thức ODA viện trợ khụng hoàn lại hoặc hợp tỏc kỹ thuật, một phần ODA được tập trung đầu tư vào cỏc dự ỏn chăm súc sức khoẻ ban đầu như cỏc dự ỏn tiờm chủng và phũng ngừa dịch bệnh, dự ỏn phũng bệnh sởi của JICA, dự ỏn tài trợ nõng cấp bệnh viện Bạch Mai của JICA, phũng chống sốt rột của EU, cỏc chương trỡnh tiờm chủng mở rộng của WHO và UNICEF, chương trỡnh của EU, WB và ADB về sức khoẻ, y tế và kế

hoạch hoỏ gia đỡnh, phần cũn lại tập trung cho phỏt triển xó hội như văn hoỏ, phũng chống tội phạm, AIDS và ma tuý…

Về giỏo dục và đào tạo: ODA được sử dụng để hỗ trợ đào tạo ở tất cả cỏc cấp từ tiểu học, trung học đến đại học và sau đại học, gúp phần thực hiện mục tiờu năm 2001 là phổ cập giỏo dục tiểu học trờn cả nước, xõy dựng, kiờn cố hoỏ trường lớp trong mựa lũ, nhất là cỏc tỉnh thành cú nhiều thiờn tai. Một số lượng lớn cỏn bộ, học sinh, sinh viờn Việt Nam giỏi ngoại ngữ và cú trỡnh độ cao về chuyờn mụn nghiệp vụ, về cụng nghệ đó được đào tạo và đào tạo lại thụng qua cỏc chương trỡnh đào tạo tay nghề, cỏc chương trỡnh học bổng từ nguồn ODA.

Trong lĩnh vực khoa học - mụi trường, một số dự ỏn cú lượng vốn ODA khỏ lớn đó ký kết là: dự ỏn vệ sinh mụi trường lưu vực kờnh Nhiờu Lộc - Thị Nghố ở thành phố Hồ Chớ Minh (166,5 triệu USD vốn vay của WB), dự ỏn quản lý và xử lý chất thải rắn tại Hải Phũng (19,61 triệu USD tài trợ của Hàn Quốc) và dự ỏn xử lý chất thải rắn và bảo vệ mụi trường tại Hội An trị giỏ 8 triệu USD tài trợ của Chớnh phủ Phỏp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2.5. Ngành cấp thoỏt nước:

Thực hiện tốt chỉ thị số 200/TTg ngày 29 thỏng 04 năm 1994 của Thủ tướng Chớnh phủ về cấp và thoỏt nước sinh hoạt, khoảng 7,29% lượng ODA đó ký kết với giỏ trị trờn 1 tỷ USD, đó được tập trung cho việc cải tạo, nõng cấp và phỏt triển hệ thống cấp thoỏt nước ở tất cả cỏc thành phố, thị xó lớn trong cả nước, xõy dựng được hàng vạn nguồn nước sạch ở nụng thụn, miền nỳi bằng cỏc dự ỏn của UNICEF và cỏc nhà tài trợ song phương như Phần Lan, Đan Mạch, ễxtrõylia… giải quyết căn bản vấn đề cấp thoỏt nước tại cỏc thành phố lớn, đụng dõn cư. Đến nay, hầu hết cỏc thành phố, thị xó của cỏc tỉnh đều đó cú dự ỏn ODA về phỏt triển hệ thống cung cấp nước sinh hoạt.

2.1.2.6. Hỗ trợ ngõn sỏch:

Là một nội dung được cỏc nhà tài trợ rất quan tõm nhằm thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế và cải cỏch doanh nghiệp nhà nước. Cỏc dự ỏn đầu tư đạt trị giỏ hơn 800 triệu USD, chiếm 5,5 % tổng vốn ODA đó ký kết là cỏc khoản tớn dụng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộng, cỏc

chương trỡnh điều chỉnh cơ cấu của quỹ Miyazawa, cỏc chương trỡnh phục hồi nụng nghiệp, viện trợ hàng hoỏ, vay tài chớnh, giải ngõn nhanh thời gian qua… đó cú tỏc dụng làm lành mạnh hoỏ cỏn cõn thanh toỏn và cải thiện

Một phần của tài liệu Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam (Trang 42)