Giải ngõn theo cỏc nhà tài trợ

Một phần của tài liệu Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam (Trang 67)

Những năm qua, cộng đồng tài trợ quốc tế đó đúng vai trũ rất quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam. Trong số cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam, 3 nhà tài trợ lớn nhất là Nhật Bản, ADB và WB và đõy cũng là 3 nhà tài trợ luụn chiếm một tỷ lệ giải ngõn vốn ODA rất lớn, cú thể lờn tới 70 - 80% vốn ODA cam kết cũng như ODA đó giải ngõn những năm qua.

Năm 2004, nguồn vốn được giải ngõn nhiều nhất của Ngõn hàng Hợp tỏc Quốc tế Nhật Bản, Ngõn hàng Thế giới, Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á, với tổng vốn giải ngõn đạt khoảng 482 triệu USD, chiếm 79% tổng giỏ trị giải ngõn nguồn vốn vay.

Biểu đồ 5: Giải ngõn của 10 nhà tài trợ hàng đầu, 1993 - 2004

Nguồn: www.vir.com.vn

2.2.4.1. Nhật Bản:

Quả thực trong thời gian qua, theo thống kờ chớnh thức của Nhật Bản, cú thể thấy ngay Nhật Bản là nhà tài trợ hàng đầu cho Việt Nam với tổng số vốn cam kết lờn đến hơn 6 tỷ USD. Tuy vậy, tỷ lệ giải ngõn cỏc dự ỏn do Nhật tài trợ lại thuộc vào loại thấp nhất trong số cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam, chỉ đạt 48,5% với tổng giỏ trị giải ngõn chỉ xấp xỉ 3,54 tỷ USD. Trong khi lượng vốn ký kết của Nhật Bản chiếm đến 42% thỡ khối lượng giải ngõn chỉ là 31,6% trong toàn bộ cỏc nhà tài trợ mà nguyờn nhõn rất căn bản là do yờu cầu khắt khe của Nhật trong quỏ trỡnh rỳt vốn cỏc dự ỏn bằng đồng Yờn của Nhật,

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 Đức úc Đan Mạch Thuỵ Điển Pháp Liên hợp quốc IMF ADB WB Nhật Bản Triệu USD

những điều kiện ràng buộc chặt chẽ về chuyờn gia tư vấn, đấu thầu cũng như sử dụng trang thiết bị rất đắt đỏ của Nhật Bản trong cỏc chương trỡnh, dự ỏn.

Trong một vài năm gần đõy, nhờ những thành cụng trong quỏ trỡnh đổi mới ở Việt Nam, phớa Nhật Bản đó rất thiện chớ củng cố vị trớ hàng đầu của mỡnh cả trong quỏ trỡnh giải ngõn nguồn vốn mà tiờu biểu đỏng kể là tốc độ giải ngõn đó tăng vọt từ 388 triệu USD năm 1998 lờn gấp 2,5 lần năm 2004.

ODA vốn vay của Nhật Bản được giải ngõn chủ yếu thụng qua JBIC. JBIC đó gia tăng mức độ giải ngõn cho nhiều dự ỏn năng lượng và giao thụng vận tải cú quy mụ tầm cỡ, trong đú khoảng 50% vốn ODA giải ngõn của JBIC dành cho ngành năng lượng để xõy dựng hạ tầng cơ sở. JBIC cũng đúng gúp khoảng 20% giải ngõn trong quỹ Miyazawa, phần cũn lại chủ yếu tập trung cho cỏc cụng trỡnh giao thụng như hệ thống đường giao thụng, khụi phục hệ thống cầu cống và hạ tầng nụng thụn. Trong năm 2004, nguồn ODA viện trợ khụng hoàn lại của tổ chức JICA cũng được duy trỡ tương đương với cỏc năm trước, khi tập trung vào lĩnh vực đào tạo, giao thụng vận tải, y tế và quản lý kinh tế. JICA cũng gia tăng mức độ giải ngõn đối với cỏc chương trỡnh cấp thoỏt nước đụ thị, cung cấp nước sạch sinh hoạt. Việc hoàn thành dự ỏn cải tạo bệnh viện Bạch Mai trong năm 2000 đó làm giảm mức độ giải ngõn cho ngành y tế trong năm 2001 nhưng một dự ỏn hỗ trợ quản lý bệnh viện Bạch Mai được ký năm 2002 đó làm tốc độ giải ngõn của ngành y tế gia tăng trong cỏc năm 2003, 2004.

2.2.4.2. Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB)

Trong số cỏc nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam, ADB cú tỷ lệ vốn ODA được giải ngõn cao nhất với khoảng 74% vốn được giải ngõn (tương đương khoảng 1,78 tỷ USD). Sở dĩ ADB đạt được tỷ lệ giải ngõn cao như vậy là do thủ tục rỳt vốn và cỏc điều kiện giải ngõn của ADB dễ đỏp ứng hơn. Hơn nữa, cỏc dự ỏn của ADB chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nụng nghiệp và hạ tầng nụng thụn ở miền Trung Việt Nam.

Mức giải ngõn vốn ODA của ADB tăng rất mạnh từ mức 139 triệu USD năm 1998 đến năm 2004 đó tăng lờn gấp 2 lần. So với Nhật Bản, viện trợ ODA khụng hoàn lại của ADB ớt hơn rất nhiều. Việt Nam chỉ nhận được từ 7 - 7,5 triệu USD khụng hoàn lại/năm từ năm 1998 - 2004 và mức độ giải ngõn vốn viện trợ khụng hoàn lại cũng chỉ đạt khoảng 7 triệu USD/năm.

Ngành giao thụng nụng thụn vẫn là ngành nhận được sự quan tõm lớn nhất của ADB với trờn 70 triệu USD, kế tiếp là ngành cụng nghiệp tập trung vào chương trỡnh cải tổ cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp, khuyến khớch phỏt triển cỏc doanh nghiệp tư nhõn và nõng cao tớnh hiệu quả trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhà nước với trờn 62 triệu USD.

Nhỡn chung, năm 2004, ADB đó giảm mức giải ngõn cho cỏc dự ỏn năng lượng, thay vào đú là tập trung giải ngõn cho cỏc dự ỏn phỏt triển hạ tầng nụng thụn, nụng nghiệp, thuỷ lợi, kiểm soỏt thiờn tai lũ lụt, cung cấp nước sạch và vệ sinh mụi trường: Dự ỏn cấp nước 7 thị xó đạt 120% kế hoạch, dự ỏn thuỷ lợi đồng bằng sụng Hồng giải ngõn đạt 110% kế hoạch, dự ỏn Quốc lộ 1, giai đoạn 3 đạt 220% kế hoạch…

2.2.4.3. Ngõn hàng thế giới (WB):

Tỷ lệ giải ngõn những khoản vốn vay của WB mới chỉ đạt 53% với giỏ trị giải ngõn là 2 tỷ USD, thấp hơn mức trung bỡnh của một số nước trong khu vực. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỷ lệ giải ngõn thấp trong những năm 2000 - 2004 là do cỏc khoản giải ngõn nhanh cú xu hướng giảm và cỏc điều kiện giải ngõn của WB tương đối nghiờm ngặt (chẳng hạn, thủ tục giải phúng mặt bằng và thực hiện chớnh sỏch đền bự, tỏi định cư của WB quy định thường rất chi tiết và khú thực hiện trong thời gian ngắn).

Năm 2004, WB chỉ giải ngõn được 140 triệu USD, thấp hơn khỏ nhiều mức những năm trước, thường trờn dưới 200 triệu USD. Sự chấm dứt cỏc dự ỏn khụi phục năng lượng là nguyờn nhõn chủ yếu của sự giảm sỳt đú: mức giải ngõn dự ỏn Thuỷ lợi miền Trung đạt 165% kế hoạch; dự ỏn Đa dạng hoỏ nụng nghiệp đạt 161% kế hoạch. Giải ngõn của WB tập trung vào lĩnh vực

phỏt triển nụng thụn miền nỳi, và sự gia tăng giải ngõn vào lĩnh vực này cũng minh chứng đõy là lĩnh vực đang được ưu tiờn hàng đầu của WB. Lĩnh vực giao thụng đó tụt xuống vị trớ thứ hai, vỡ cỏc dự ỏn nõng cấp đường quốc lộ đó đi vào giai đoạn hoàn thành, đưa vào sử dụng và cũng vỡ vậy, mức giải ngõn năm 2004 giảm sỳt đỏng kể. Hi vọng, những dự ỏn mới đó được phờ duyệt gần đõy như dự ỏn chăm súc người nghốo (đó cam kết 230 triệu USD), chương trỡnh phỏt triển giao thụng và năng lượng nụng thụn ở vựng đồng bằng sụng Cửu Long, chương trỡnh tớn dụng hỗ trợ giảm nghốo (PRSC) sẽ thỳc đẩy mức độ giải ngõn trong những năm tới.

2.2.4.4. Cỏc nhà tài trợ khỏc:

Ngoài ba nhà tài trợ lớn nhất là Nhật Bản, ADB và WB, Chớnh phủ cỏc nước phỏt triển khỏc như Phỏp, Đan Mạch, ễxtrõylia, Hà Lan, Thuỵ Điển… cũng đó cung cấp cỏc nguồn ODA quan trọng cho Việt Nam với tư cỏch là cỏc nhà tài trợ song phương.

Điều đỏng mừng là cỏc nhà tài trợ này cú tỷ lệ giải ngõn rất cao, khoảng 80% thậm chớ cú thể đạt tới trờn 90% như ễxtrõylia, Đan Mạch… Nguyờn nhõn làm cho cỏc khoản tài trợ của cỏc nước này đạt được tỷ lệ giải ngõn cao là do tỷ lệ viện trợ khụng hoàn lại rất cao từ 70 - 80% trong tổng số vốn ODA mà cỏc nhà tài trợ này dành cho Việt Nam.

Cộng hoà Phỏp hiện đang là nhà tài trợ hàng đầu trong số cỏc nước phỏt triển Chõu Âu dành viện trợ cho Việt Nam. Trong năm 2004, Phỏp đó giải ngõn được 65 triệu USD. Số vốn hỗ trợ của Phỏp tập trung phần lớn vào phỏt triển con người, nụng nghiệp, viễn thụng và hạ tầng cơ sở.

Cựng với Chớnh phủ Phỏp là Chớnh phủ cỏc nước như Đan Mạch (60 triệu USD), Thuỵ Điển (45 triệu USD), Hà Lan (41 triệu USD), Đức (28 triệu USD)… là năm trong số 10 nhà tài trợ cho Việt Nam cú mức giải ngõn cao nhất trong năm qua. Điều đặc biệt là viện trợ ODA của cỏc nước thuộc Liờn minh Chõu Âu cú tỷ lệ vốn khụng hoàn lại rất lớn, vốn viện trợ khụng hoàn lại của Hà Lan dành cho Việt Nam thường trờn 60%. Vương quốc Đan Mạch

thậm chớ cũn cung cấp ODA khụng hoàn lại trờn 90% vốn ODA đó giải ngõn trong năm qua.

ễxtrõylia và cỏc tổ chức của Liờn Hợp Quốc cũng là cỏc nhà tài trợ cú mức giải ngõn cao trong năm 2004. Trong khi mức giải ngõn của ễxtrõylia nhà tài trợ cung cấp thuần tuý nguồn viện trợ khụng hoàn lại giảm đi 1/3 lần so với những năm trước do dự ỏn cầu Mỹ Thuận đó hoàn thành thỡ mức giải ngõn của cỏc tổ chức thuộc Liờn Hợp Quốc lại cú xu thế gia tăng do cỏc lĩnh vực mà cỏc tổ chức tài trợ này đầu tư viện trợ thường cú lợi thế trong quỏ trỡnh giải ngõn. Cỏc tổ chức hỗ trợ nhiều nhất là UNDP, thực hiện chủ yếu bằng hỡnh thức hỗ trợ kỹ thuật. Ngoài ra, cú cỏc tổ chức như UNICEF, WHO, UNFPA… chủ yếu tập trung vào phỏt triển con người và cải thiện cỏc vấn đề xó hội.

2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ GIẢI NGÂN VỐN ODA Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA: 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc:

Cú thể núi rằng, giai đoạn 1993 - 2004 là giai đoạn gặt hỏi được nhiều thành cụng trong cụng tỏc thu hỳt và sử dụng dũng vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức của Việt Nam. Điều đú thể hiện trờn nhiều phương diện: khuụn khổ phỏp lý và cơ chế chớnh sỏch cho nguồn viện trợ này được cải thiện, ODA đó đỏp ứng một nhu cầu khỏ lớn về vốn cho mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam và việc sử dụng nguồn vốn ODA cũng đem lại những hiệu quả kinh tế - xó hội đỏng kể. Năm 2004, kinh tế tăng trưởng 7,7%, giảm tỷ lệ hộ nghốo xuống cũn 10%, giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng xuống cũn 26%, cung cấp nước sạch cho 58% dõn số nụng thụn, cải thiện cỏc chỉ tiờu phỏt triển con người, thỳc đẩy thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài, thỳc đẩy đầu tư tư nhõn đồng thời cải thiện thể chế, chớnh sỏch quản lý kinh tế.

Riờng trong cụng tỏc giải ngõn vốn ODA trong thời gian qua, thấy nổi lờn một số thành tựu đỏng lưu ý:

- Tỡnh hỡnh thực hiện giải ngõn cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA đang cú xu hướng tớch cực và đi vào ổn định. Mức giải ngõn cú chiều hướng tiến bộ qua cỏc năm, năm sau giải ngõn nhiều hơn năm trước. Năm giải ngõn nhiều nhất là năm 2004 với mức giải ngõn đạt kế hoạch năm, khoảng 1,65 tỷ USD.

- Cụng tỏc giao vốn, giao kế hoạch thực hiện giải ngõn vốn đó từng bước đi vào thực tế, ngày càng bỏm sỏt vào thực tế hơn, trong đú, cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật thường đạt mức giải ngõn vượt kế hoạch giải ngõn hàng năm đề ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Việc giải ngõn vốn ODA đó cú sự tập trung vào cỏc ngành, cỏc lĩnh vực then chốt của nền kinh tế theo hướng ưu tiờn của Chớnh phủ. Cỏc ngành được giải ngõn nhiều nhất là những ngành thuộc hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật như năng lượng, giao thụng vận tải, cấp thoỏt nước… Đú là những ngành mà nguồn vốn trong nước khụng tập trung kịp thời, dũng vốn FDI khụng chảy vào do thời hạn thu hồi vốn kộo dài, trong khi đú đõy là những ngành cần “đi tắt đún đầu” so với cỏc ngành khỏc trong ngành kinh tế quốc dõn.

Mức giải ngõn của cỏc nhà tài trợ đều cú tiến bộ, trong đú Nhật Bản, ADB, WB luụn khẳng định là những nhà tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam trong những năm qua. Vai trũ của WB cũng ngày một tăng khụng chỉ vỡ là cơ quan cựng với Chớnh phủ Việt Nam tổ chức cỏc hội nghị Nhúm tư vấn CG mà cũn là nhà tài trợ cú mức giải ngõn ngày càng cao và nhanh chúng vượt mức kế hoạch. Chờnh lệch về mức độ, tốc độ giải ngõn giữa cỏc vựng trong cả nước cũng đó được cải thiện qua cỏc năm. Đến nay, tất cả 61 tỉnh thành trờn cả nước đều đó cú cỏc chương trỡnh, dự ỏn sử dụng, giải ngõn nguồn vốn ODA.

Cần phải nhấn mạnh rằng, những kết quả tớch cực này trong quỏ trỡnh giải ngõn vốn ODA của Việt Nam trờn thực tế là nhờ những nguyờn nhõn chớnh như sau:

- Thứ nhất, qua 12 năm tiếp nhận và sử dụng vốn ODA, Việt Nam đó cú được một đội ngũ cỏn bộ chuyờn gia cú kinh nghiệm thực hiện cỏc

chương trỡnh, dự ỏn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức cũng như cỏc thủ tục triển khai, giải ngõn và đỏnh giỏ hiệu quả dự ỏn.

- Thứ hai, quỏ trỡnh đổi mới ở Việt Nam với những thành cụng và nỗ lực thực sự đó tạo ra một hỡnh ảnh tớch cực và một niềm tin cho cỏc đối tỏc của Việt Nam, đặc biệt là 3 đối tỏc lớn của Việt Nam là Nhật Bản, ADB và WB. Cỏc nhà tài trợ này đó phối hợp chặt chẽ kể từ khõu hỡnh thành, lựa chọn đến khõu cam kết, ký kết và thực hiện cỏc chương trỡnh dự ỏn. - Thứ ba, nhờ những giải phỏp điều hành vĩ mụ, đồng bộ của cỏc cơ quan

quản lý nhà nước, cỏc thủ tục rỳt vốn, cấp vốn đối ứng, những biện phỏp giải quyết dứt điểm những khú khăn trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư là thẩm định, xột thầu… trong quỏ trỡnh giải ngõn vốn ODA được cải thiện đỏng kể.

- Thứ tư, mụi trường phỏp lý đó được cải thiện đỏng kể: Kể từ năm 1993, một mụi trường phỏp lý nhằm vận động, quản lý và sử dụng cú hiệu quả ODA đó bắt đầu hỡnh thành, theo thời gian đó được bổ sung đi đến hoàn chỉnh. Về quy chế quản lý và sử dụng ODA, nghị định 20/CP ngày 15 thỏng 03 năm 1994 đó được sửa đổi, bổ sung bằng nghị định 87/CP ngày 05 thỏng 08 năm 1997, được sửa đổi bằng nghị định 17/CP ngày 04 thỏng 05 năm 2001; Ra thụng tư liờn tịch số 81/1998/TTLT/BTC - NHNN ngày 17/06/1998 của Bộ Tài chớnh và Ngõn hàng Nhà nước về hướng dẫn quy trỡnh, thủ tục và quản lý việc rỳt vốn đối với nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức. Quyết định 1860a/1998/QĐ - BTC ngày 16/12/1998 đó được sửa đổi bổ sung bằng quyết định 96/2000/QĐ - BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chớnh đó hướng dẫn chi tiết về quy trỡnh và thủ tục rỳt vốn ODA…

- Mười điểm nổi bật trong cải thiện hiệu quả tài trợ (cải thiện mụi trường phỏp lý) tại Việt Nam năm 2004 đó thực hiện được là:

Triển khai thực hiện sửa đổi khung phỏp lý về ODA (Nghị định 17/2001/NĐ - CP)

Thành lập nhúm chuyờn trỏch liờn bộ để cải tiến việc phõn bổ ODA

Thành lập nhúm quan hệ đối tỏc về hiệu quả viện trợ

Thực hiện kế hoạch hành động hài hoà hoỏ do Chớnh phủ chỉ đạo

Cam kết kết hợp đối với kế hoạch 5 năm của nhà tài trợ

Tham gia diễn đàn thảo luận toàn cầu về hiệu quả viện trợ

Phỏt động chương trỡnh xõy dựng năng lực toàn diện về quản lý ODA

Thử nghiệm cỏc mẫu bỏo cỏo chung

Chuẩn bị hỗ trợ ngõn sỏch mục tiờu về giỏo dục

(Nguồn: Bỏo cỏo về hài hoà hoỏ và kết hợp để đạt được hiệu quả tài trợ cao hơn tại Việt Nam, … 2004, Nhúm quan hệ đối tỏc về hiệu quả viện trợ)

Rừ ràng là, nếu mức độ giải ngõn nhanh (đương nhiờn vẫn tuõn thủ đỳng, đủ cỏc điều kiện của nhà tài trợ) sẽ là xỳc tỏc để gia tăng cỏc nguồn vốn khỏc

Một phần của tài liệu Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam (Trang 67)