Phƣơng hƣớng sử dụng ODA thời kỳ 2001 2010

Một phần của tài liệu Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam (Trang 86)

3.1.1 Mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội 10 năm tới 2001 - 2010

Đường lối đổi mới đỳng đắn do Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra năm 1986, đó thực sự cú hiệu quả kể từ khi bước sang thập kỷ 90. “Chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2000” được Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam thụng qua năm 1991, đó vạch ra những đường đi đỳng đắn, giỳp nền kinh tế vượt qua những khú khăn thỏch thức từ trong nước và từ bờn ngoài. Nền kinh tế Việt Nam bước sang một trang mới với những thành tựu đỏng kể. Việt Nam được đỏnh giỏ một trong những nền kinh tế phỏt triển nhanh nhất thế giới với tốc độ tăng trưởng trung bỡnh trong giai đoạn 1991 - 2004 khoảng 7,6% năm, trong đú năm cao nhất (1995) đạt mức 9,5%; So với năm 1990, tổng GDP năm 2004 đó tăng gấp 2,2 lần, GDP bỡnh quõn đầu người tăng gấp 1,8 lần. Cũng trong giai đoạn này, quan hệ của Việt Nam với cộng đồng tài trợ quốc tế đó được chớnh thức nối lại vào năm 1993. Đến cuối năm 2004, cỏc nhà tài trợ đó cam kết giỳp đỡ Việt Nam 28,54 tỷ USD, trong đú khoảng 74% ký Điều ước quốc tế, đó giải ngõn được 14,269 tỷ USD.

Xuất phỏt từ những thành tựu đạt được của nền kinh tế qua hơn 10 năm đổi mới, Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 10 năm tới đó xỏc định phương hướng phỏt triển với nội dung cơ bản là: đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ, tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại.

Mục tiờu tổng quỏt trong chiến lược phỏt triển kinh tế này đó được tập trung vào cỏc nội dung sau:

- Đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ.

- Tập trung xõy dựng cú chon lọc một số ngành cụng nghiệp nặng quan trọng với cụng nghệ cao, sản xuất tư liệu sản xuất cho nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản sẽ trở thành một nền kinh tế cụng nghiệp.

- Nõng cao chất lượng đời sống vật chất, văn hoỏ xó hội.

- Định hỡnh thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.

- Tăng cường nguồn lực con người, năng lực khoa học cụng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phũng an ninh.

- Củng cố quan hệ quốc tế.

(Nguồn: UNDP/MPI - Việt Nam hướng tới năm 2000)

Để đạt được cỏc mục tiờu đó đề ra như trong chiến lược, chỳng ta cần cú những chớnh sỏch cụ thể và hợp lý để thực hiện theo hướng:

- Tạo mụi trường tăng trưởng: Tăng trưởng kinh tế là một biện phỏp kinh tế cơ bản để đạt được mục tiờu phỏt triển dài hạn. Nhiệm vụ tối quan trọng là xỏc định cỏc yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế và cỏc chiến lược, chớnh sỏch và thể chế khỏc nhau cần cú để đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao và bền vững trong thập kỷ tới và sau đú.

- Tăng mức đầu tư: Đầu tư là nhõn tố quyết định đến sự tăng trưởng nhanh và bền vững cho Việt Nam trong những năm tới. Chớnh phủ ước tớnh mức đầu tư sẽ tăng lờn tới 30% GDP. Tỷ lệ này cao hơn trước đõy và cao hơn so với tiờu chuẩn quốc tế nhưng khụng phải là khỏc thường ở Đụng Á và rừ ràng là vẫn cũn khiờm tốn nếu so với tỷ lệ đầu tư 37% GDP của Trung Quốc trong những năm 1990. Vậy phần tăng lờn trong tỷ lệ đầu tư sẽ lấy từ nguồn nào? Đú chớnh là nguồn vốn đầu tư từ bờn ngoài: gồm ODA và FDI và vốn trong nước, bao gồm: Vốn của doanh nghiệp nhà nước, vốn ngõn sỏch, vốn nhà nước đó trừ phần ODA và vốn ngoài quốc doanh.

- Nõng cao chất lượng đầu tư: Tăng mức đầu tư đó là một vấn đề quan trọng, nhưng quan trọng hơn lại là đầu tư như thế nào. Thực tiễn đũi hỏi Việt Nam cần cú một chớnh sỏch hợp lý hơn trong việc thực hiện một cơ cấu đầu tư hiệu quả. Nhất là đối với vốn vay từ bờn ngoài, mà đại diện tiờu biểu là vốn vay ODA, việc sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn vốn này luụn là một yờu cầu quan trọng hàng đầu mà cỏc nhà tài trợ đặt ra cho Chớnh phủ Việt Nam.

- Tăng trưởng bền vững hơn: Việc tăng trưởng cao là cần thiết nhưng vẫn chưa đủ. Tăng trưởng cú chất lượng cao phải cú nghĩa là sự tăng trưởng mang tớnh cõn đối và bền vững. Việc giảm đúi nghốo, cho đến nay vẫn đi liền với mất cõn đối tăng lờn, chủ yếu là do sự chờnh lệch ngày càng tăng giữa nụng thụn và thành thị. Mục tiờu lõu dài là chia sẻ thành quả của sự tăng trưởng một cỏch rộng rói cho tất cả cỏc tầng lớp dõn cư và trỏnh tỡnh trạng sự bất bỡnh đẳng, trỏnh việc phõn hoỏ giàu nghốo, trỏnh sự xuống cấp mụi trường - những vấn đề đi liền với tăng trưởng kinh tế nhanh.

Như vậy, để thực hiện tốt cỏc chỉ tiờu đặt ra của chiến lược phỏt triển kinh tế trong 10 năm tới, một yếu tố cực kỳ quan trọng đú là tăng tổng đầu tư và thực hiện đầu tư theo một cơ cấu đầu tư hợp lý hơn. Trong bối cảnh vốn trong nước cũn hạn chế thỡ việc tiếp tục thu hỳt và sử dụng vốn bờn ngoài càng trở nờn cú ý nghĩa hơn. Nguồn ODA sẽ tiếp tục đúng vai trũ như là một nguồn vốn từ bờn ngoài quan trọng gúp phần thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới.

3.1.2. Nhu cầu và khả năng thu hỳt vốn ODA của Việt Nam

3.1.2.1. Nhu cầu vốn ODA

Bờn cạnh những yếu tố khỏc, vốn là một yếu tố rất quan trọng để thực hiện được những mục tiờu đề ra. Với mục tiờu tăng trưởng kinh tế trung bỡnh là 7,2%/ năm cho cả kỳ chiến lược 10 năm tới 2001 - 2010, lượng vốn cần thiết theo dự bỏo vào khoảng 130 - 140 tỷ USD. Trong đú nguồn vốn huy

động từ trong nước sẽ bảo đảm khoảng 60 - 65%, phần cũn lại huy động từ cỏc nguồn vốn bờn ngoài. Yờu cầu phỏt triển nền kinh tế xó hội trong 10 năm 2001 - 2010 đó đưa tới cho lĩnh vực thu hỳt và sử dụng ODA những thỏch thức khụng nhỏ.

Thứ nhất, theo chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2010, dự kiến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế đạt mức trung bỡnh 7,2%/năm. Như vậy, quy mụ của nền kinh tế sẽ tăng gấp 2 lần trong vũng 10 năm tới, làm cho mức thu nhập quốc dõn tớnh cho một người dõn cũng sẽ tăng lờn gấp 2 lần (theo giỏ so sỏnh và cú tớnh đến tốc độ tăng trưởng dõn số). So với năm 2000, thu nhập quốc dõn theo đầu người (GDP/người) đạt khoảng 400 USD, thỡ đến năm 2010, GDP/người của Việt Nam sẽ đạt khoảng trờn 1000 USD (giỏ hiện hành). Khi đú, Việt Nam sẽ bước qua ngưỡng cửa của một nước nghốo đúi, do vậy điều kiện tiếp nhận vốn ODA sẽ trở nờn khắt khe hơn cú nghĩa là tớnh chất ưu đói từ nguồn vốn vay này sẽ giảm đi đỏng kể thể hiện rừ nột qua việc lượng vốn ODA khụng hoàn lại sẽ khụng cũn chiếm tỷ trọng cao như những năm trước đú và mức độ ưu đói của vốn vay ODA sẽ giảm bớt do mức lói suất ưu đói sẽ khụng cũn thấp nữa. Điều đú làm cho việc thu hỳt vốn ODA từ cỏc nhà tài trợ sẽ càng trở nờn khú khăn hơn. Vỡ vậy, yờu cầu đặt ra là phải đẩy mạnh tốc độ giải ngõn vốn ODA hiện nay, tận dụng những ưu đói hiện cú để gia tăng niềm tin với cộng đồng tài trợ.

Thứ hai, việc sử dụng vốn ODA cú hoàn lại buộc phải tớnh đến khả năng trả nợ. Đến năm 2003, Việt Nam bắt đầu phải trả nợ nước ngoài, và cỏc khoản trả nợ ngày càng gia tăng do cú sự tớch luỹ về thời gian. Việc trả nợ vốn vay ODA là trỏch nhiệm của Nhà nước, và nguồn để trả nợ được trớch từ tổng thu nhập quốc dõn. Vỡ vậy tỷ lệ tớch luỹ cho đầu tư trong giai đoạn tiếp theo sẽ bị giảm sỳt, dẫn đến tốc độ tăng trưởng GDP giảm. Điều này cũng đặt ra yờu cầu phải gia tăng tốc độ giải ngõn vốn ODA trong giai đoạn trước mắt.

Thực hiện chớnh sỏch đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ, trong giai đoạn tới chỳng ta sẽ tiếp tục phỏt triển quan hệ hợp tỏc phỏt triển với cỏc nhà tài trợ truyền thống. Căn cứ vào xu hướng hợp tỏc của cỏc nhà tài trợ với Việt Nam, khả năng vận động ODA thời kỳ 2005 - 2010 như sau:

Bảng 3.1. Dự kiến khả năng vận động ODA thời kỳ 2005 - 2010

Đơn vị: Triệu USD

Nhà tài trợ 2005 - 2010

Tổng số Trong đú : vay

Tổng số 13760 11595

Nhật Bản 4500 3875

Ngõn hàng thế giới (WB) 3000 3000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngõn hàng phỏt triển chõu Á (ADB) 2400 2370

Cỏc nhà tài trợ song phương khỏc 2700 1900

Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 450 450

Cỏc tổ chức phi chớnh phủ(NGO) 400 -

Cỏc tổ chức liờn hợp quốc(UN) 310 -

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chớnh (2004)

 Nhật Bản

Chiến lược toàn cầu ODA của Nhật Bản: Chớnh phủ Nhật Bản đang cú chiến lược gõy ảnh hưởng ở Chõu Á. Cỏc nước Chõu Á, đặc biệt là Đụng Á là khu vực được coi trọng trong Chiến lược cung cấp ODA trung hạn của chớnh phủ Nhật Bản. Tại Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Okinawa thỏng 7/2000, Chớnh phủ Nhật Bản khởi xướng 2 chương trỡnh toàn cầu hỗ trợ cỏc nước đang phỏt triển, bao gồm cả hợp tỏc phỏt triển (ODA) và cỏc nguồn vốn khỏc, đú là: - Phỏt triển cụng nghệ thụng tin (Nhật Bản đúng gúp 30 tỷ USD); - Phũng chống bệnh lõy nhiễm (trong đú Nhật Bản gúp 15 tỷ USD). Khu vực Chõu Á được xem là khu vực Nhật Bản ưu tiờn sử dụng cỏc khoản hỗ trợ này.

Đối với Việt Nam, theo thoả thuận giữa hai nước, sự hợp tỏc phỏt triển Việt Nam và Nhật Bản được tập trung vào 5 lĩnh vực sau:

- Phỏt triển nguồn nhõn lực và xõy dựng thể chế, trong đú chỳ trọng hỗ trợ chuyển sang nền kinh tế thị trường.

- Hỗ trợ xõy dựng và cải tạo cỏc cụng trỡnh điện và giao thụng vận tải. - Hỗ trợ phỏt triển nụng nghiệp, nhất là phỏt triển cơ sở hạ tầng ở nụng thụn và chuyển giao cụng nghệ.

- Hỗ trợ phỏt triển giỏo dục - đào tạo và y tế. - Hỗ trợ bảo vệ mụi trường.

Dự kiến trong giai đoạn 2005 - 2010, khả năng vận động ODA Nhật Bản của Việt Nam là 9,5 - 10 tỷ Yờn, tương đương khoảng 800 triệu USD/năm, trong đú khoảng 125 triệu USD là viện trợ khụng hoàn lại. Rừ ràng là trong giai đoạn tới, Nhật Bản vẫn là nhà cung cấp vốn ODA rất lớn cho Việt Nam.  Ngõn hàng thế giới

Trong 12 năm qua, tài trợ của WB cho Việt Nam luụn chiếm vị trớ thứ hai sau Nhật Bản cả về số lượng dự ỏn và giỏ trị dự ỏn. Nhằm nõng cao tớnh hiệu quả của cỏc nguồn viện trợ cho Việt Nam, tăng cường phối hợp giữa cỏc nhà tài trợ để giảm bớt sự trựng lặp và hỗ trợ nhau giữa cỏc nguồn tài trợ, năm 1998 WB đó xõy dựng Chiến lược hỗ trợ quốc gia (CAS) đối với Việt Nam. Chương trỡnh này hỗ trợ cho 7 lĩnh vực ưu tiờn của Chớnh phủ Việt Nam như sau:

- Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mụ và tớnh cạnh tranh - Tăng cường khu vực tài chớnh

- Cải cỏch cỏc doanh nghiệp quốc doanh

- Tăng cường năng suất thụng qua cơ sở hạ tầng

- Thỳc đẩy phỏt triển nụng thụn và tăng cường bảo vệ mụi trường. - Đầu tư vào con người và tăng cường cụng bằng xó hội

- Cải cỏch nền hành chớnh, tăng cường tớnh cụng khai và sự tham gia. Ngoài ra CAS nờu rừ cỏc mục tiờu và sự chuyển hướng trong chiến lược hỗ trợ của WB, qua đú WB chuyển hướng sang hỗ trợ cho cỏc chương trỡnh

lớn của chớnh phủ thay vỡ chỉ tập trung vào cỏc dự ỏn cụ thể như trước đõy. Từ chiến lược này, WB đó ưu tiờn hỗ trợ cho cỏc lĩnh vực:

- Giảm nghốo và Quản lý kinh tế - Phỏt triển nhõn lực

- Sự phỏt triển bền vững với mụi trường và xó hội. - Tài chớnh, khu vực tư nhõn và hạ tầng cơ sở.

Mức tớn dụng WB dành cho Việt Nam trong cỏc năm tới theo 2 phương ỏn (tuỳ thuộc vào kết quả thực hiện cỏc chương trỡnh cải cỏch cú tớnh chất vĩ mụ; cải cỏch ngõn hàng, thương mại, doanh nghiệp nhà nước,…)

+ Phương ỏn 1: Mức bỡnh quõn 500 triệu USD/ năm với 5 - 6 dự ỏn.

+ Phương ỏn 2: Mức bỡnh quõn khoảng 600 - 800 triệu USD/năm với 6 - 8 dự ỏn.

 Ngõn hàng phỏt triển chõu Á (ADB)

Hiện nay ADB đó phối hợp với Việt Nam soạn thảo chiến lược hoạt động của ADB tại Việt Nam thời kỳ 2001 - 2005. Trong 5 năm này và tiến tới năm 2010, mỗi năm ADB cung cấp cho Việt Nam 240 triệu USD vốn ADF và 100 triệu USD vốn OCR. Mục đớch cỏc hoạt động trong tương lai của ADB sẽ nhằm vào thỳc đẩy tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng giảm nghốo và bền vững. Với mục đớch này, ADB sẽ tập trung cú lựa chọn cỏc hoạt động vào 3 lĩnh vực then chốt:

- Tăng trưởng kinh tế bền vững định hướng giảm nghốo, sẽ được tăng cường thụng qua hỗ trợ cỏc cuộc cải cỏch chớnh sỏch trong ngành nụng nghiệp và tài chớnh, phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và phỏt triển cơ sở hạ tầng.

- Phỏt triển xó hội

- Cụng tỏc điều hành tốt: ADB sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực cải cỏch hành chớnh cụng (PAR) thụng qua việc cung cấp cỏc khoản vốn vay bờn cạnh cỏc khoản hỗ trợ kỹ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khu vực địa lý ưu tiờn: ADB tập trung vào khu vực miền Trung, trong đú tập trung chớnh vào vựng ven biển Bắc Trung Bộ và Tõy Nguyờn.  Cỏc nhà tài trợ khỏc

Trong thời gian qua, số lượng viện trợ của cỏc nhà tài trợ khỏc cung cấp cho Việt Nam luụn giữ ở mức 20 - 30% tổng lượng vốn ODA. Dự kiến giai đoạn tiếp theo 2005 - 2010, tỷ lệ này ớt thay đổi trong điều kiện vay với lói suất kộm ưu đói hơn hoặc cú thể biến động theo chiều hướng giảm đụi chỳt so với hiện nay. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này thể hiện trờn khớa cạnh:

- Một số nhà tài trợ song phương tương đối lớn, do cú khú khăn tài chớnh trong nước, cú thể khụng duy trỡ được sự gia tăng ODA dành cho Việt Nam như những năm qua.

- Những chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam khi bước sang thế kỷ 21 đũi hỏi chỳng ta phải cần phỏt huy vai trũ nội lực cho sự nghiệp phỏt triển đất nước, khi đú chớnh sỏch cung cấp ODA cho Việt Nam của cỏc nhà tài trợ vẫn cũn cung cấp vốn vay ưu đói chắc chắn sẽ trở nờn kộm ưu đói hơn so với hiện nay.

 Cỏc tổ chức Liờn Hợp Quốc

Từ năm 1992 tới nay, mức hỗ trợ của cỏc tổ chức này cho Việt Nam ổn định ở mức 60 - 70 triệu USD/năm chủ yếu thụng qua loại hỡnh hỗ trợ kỹ thuật.

Lĩnh vực hợp tỏc giữa cỏc tổ chức LHQ với Việt Nam chủ yếu dưới dạng cỏc chương trỡnh với những mục tiờu đa dạng, xõy dựng được mối quan hệ hợp tỏc đỏng tin cậy với Chớnh phủ Việt Nam. Mặc dự giỏ trị giải ngõn hàng năm của LHQ chưa cao (đứng thứ 5 trong số cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam), nhưng tổ chức này vẫn giữ vai trũ quan trọng do tớnh chất khụng hoàn lại và

Một phần của tài liệu Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam (Trang 86)