Giải ngõn theo hỡnh thức sử dụng vốn ODA

Một phần của tài liệu Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam (Trang 65)

Để thống nhất trong phõn tớch và đỏnh giỏ, UNDP đó chia vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ODA theo 5 loại hỡnh viện trợ khỏc nhau:

- Hỗ trợ kỹ thuật độc lập

- Hỗ trợ kỹ thuật gắn với đầu tư

- Cỏc dự ỏn đầu tư vốn

- Hỗ trợ cỏn cõn thanh toỏn và chương trỡnh

- Viện trợ lương thực và cứu trợ khẩn cấp

Bảng 2.5: Cơ cấu giải ngõn ODA theo hỡnh thức sử dụng

Đơn vị: % Năm Tổng vốn ODA giải ngõn Hỗ trợ kỹ thuật độc lập HTKT gắn với đầu tƣ Cỏc dự ỏn đầu tƣ vốn Hỗ trợ ngõn sỏch Viện trợ lƣơng thực, cứu trợ khẩn cấp 1993 100 31.7 5.9 33.7 8.3 20.4 1994 100 28.3 5.5 35.9 18.7 11.6 1995 100 23.1 5.3 34.7 29.1 7.8 1996 100 25.5 1.7 62 9.1 1.6 1997 100 29 3 66 1 1 1998 100 26 3 61 9 1 1999 100 21 1 71 6 1 2000 100 21 1 61 16 1 2001 100 21 1 65 12 1 2002 100 20 1 66 12 1 2003 100 18 1 65 15 1 2004 100 18 1 68 12 1

Việt Nam cũng như cỏc nước tiếp nhận khỏc núi chung, phần lớn vốn ODA được thực hiện thụng qua cỏc chương trỡnh dự ỏn đầu tư vốn. Những năm đầu thập kỷ 90, vốn ODA chủ yếu được tập trung dưới loại hỡnh viện trợ lương thực và hỗ trợ kỹ thuật độc lập, trong khi hỗ trợ ngõn sỏch cũng nhận được sự quan tõm khỏ lớn của cộng đồng tài trợ quốc tế, đó giỳp nền kinh tế nước ta thoỏt khỏi khủng hoảng lạm phỏt trầm trọng, từng bước chuyển đổi nền kinh tế. Đến năm 1996 trở về sau này, biểu đồ phõn bổ ODA đó cú sự thay đổi sau khi hỗ trợ dự ỏn đầu tư trở về vị trớ trọng tõm của cụng tỏc ODA.

Hỗ trợ kỹ thuật độc lập cú xu hướng giảm: năm 1993 chiếm 31,7%, giảm xuống 23,1% năm 1994, tăng lờn đụi chỳt vào năm 1997 rồi giảm nhẹ và duy trỡ ở mức 21% trong 3 năm 1999, 2000 và 2001, tiếp tục giảm xuống 20% năm 2002 và duy trỡ mức giảm nhẹ trong hai năm 2003 và 2004 là 18%. Năm 2000, mức giải ngõn của loại hỡnh này đạt 346 triệu USD, đến năm 2004 đó đạt trờn 500 triệu USD. Cỏc lĩnh vực giỏo dục đào tạo, y tế, quản lý kinh tế và hành chớnh cụng tiếp tục thu hỳt rất nhiều hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu là viện trợ khụng hoàn lại.

Giải ngõn ODA theo loại hỡnh hỗ trợ dự ỏn đầu tư đó tăng lờn từ 33,7% năm 1993 lờn 66% năm 1997 và 71% năm 1999, đạt mức giải ngõn 958 triệu USD rồi giảm xuống 61% năm 2000 và đến 2004 lại tăng lờn là 68%. Những dự ỏn đầu tư này chủ yếu được tài trợ bởi JBIC và WB, cú tỷ trọng chiếm đến 89% toàn bộ khoản vốn vay.

Hỗ trợ kỹ thuật gắn với đầu tư là hỗ trợ kỹ thuật gắn với cỏc chương trỡnh , dự ỏn đầu tư như tài trợ cho cỏc hoạt động nghiờn cứu khả thi và xõy dựng cỏc bỏo cỏo khỏc trong lĩnh vực năng lượng, vận tải và phỏt triển cụng nghiệp. Năm 1993, nhúm cỏc dự ỏn đầu tư cú liờn quan đến hỗ trợ kỹ thuật đạt mức tỷ trọng cao nhất là 5,9% vỡ đú là năm Việt Nam bắt đầu nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế, nhất là trong điều kiện khi đú cỏc dự ỏn

ODA rất thiếu cỏc cỏn bộ, chuyờn gia tư vấn giỏi… và duy trỡ ở mức trờn 5% trong những năm trước 1996. Từ năm 1996 đến nay, nhúm này chỉ chiếm tỷ trọng 1% trong tổng số ODA. Tuy nhiờn, một phần vốn của loại hỡnh hỗ trợ này được tớnh cả vào số vốn của cỏc dự ỏn đầu tư.

Hỡnh thức hỗ trợ giải ngõn nhanh bao gồm cả hỗ trợ ngõn sỏch núi chung và hỗ trợ liờn quan đến cỏc chương trỡnh chiếm tỷ lệ khỏ cao vào những năm đầu tiờn của thập kỷ 90 và đạt tỷ lệ cao nhất năm 1995 là 215 triệu USD. Sau đú, tỷ lệ này giảm xuống 1% vào năm 1997 trước khi tăng lờn mức 9% vào năm 1998 và 12% năm 2004. Cú được kết quả này là do việc giải ngõn khoản vay 174 triệu USD từ quỹ Miyazawa. Khoản vay này được tập trung vào phỏt triển kinh tế ngoài quốc doanh, tổ chức, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhà nước và cải cỏch hệ thống hàng rào thuế quan.

Viện trợ lương thực, cứu trợ khẩn cấp là loại hỡnh viện trợ rất cần thiết cho Việt Nam trong giai đoạn kinh tế khú khăn 1993 - 1995. Sau năm 1995, Việt Nam đó khắc phục được những khú khăn về lương thực nhưng những nguy cơ về thiờn tai vẫn là nguyờn nhõn khỏch quan rất lớn mà chỳng ta khụng trỏnh khỏi nờn cộng đồng tài trợ quốc tế vẫn duy trỡ mức tài trợ cho Việt Nam khoảng trờn dưới 10 triệu USD cứu trợ khẩn cấp/năm. Cựng với hỗ trợ lương thực, khoản viện trợ này cũng chỉ chiếm khoảng 1% tổng ODA giải ngõn trong những năm gần đõy.

Một phần của tài liệu Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam (Trang 65)