a. Hạn chế:
Dư nợ cho vay tiêu dùng bị mất cân đối. Tỷ trọng cho vay tiêu dùng mua, xây dựng sửa chữa nhà chiếm tỷ trọng quá lớn. Trong năm 2009 chiếm 90%. Trong khi đĩ cho vay du học chiếm tỷ trọng nhỏ, dù nhu cầu tham gia các chương trình học đại học, cao học liên kết đào tạo với nước ngồi hay du học tại chỗ của thanh niên Việt Nam là rất lớn, tập trung ở các thành phố lớn nơi cĩ nhiều chương trình du học tại chỗ, đặc biệt là tại Tp. Hồ Chí Minh, trọng điểm kinh tế của cả nước.
Sản phẩm cho vay tiêu dùng của NH cịn ít. NH chỉ mới chú trọng phát triển sản phẩm truyền thống như mua nhà, mua xe. Các sản phẩm như cho vay tín chấp, đảm bảo bằng chứng khốn, thấu chi cịn hạn chế do những quy định ràng buộc.
Các đối tượng cho vay phải cĩ hộ khẩu hoặc KT3 tại Tp. Hồ Chí Minh. Điều này gây hạn chế ít nhiều. Số lượng dân nhập cư tại Tp. HCM rất lớn, họ là những người sống và làm việc ở Tp. Hồ Chí Minh nhưng chưa cĩ hộ khẩu thành phố. Theo định hướng phát triển đơ thị thì đến năm 2020, dân số đơ thị sẽ chiếm 45% dân số cả nước, như vậy nhu cầu về nhà ở ngày càng lớn, nhất là đối với những người cĩ thu nhập trung bình và thấp ở những thành phố lớn như Tp. Hồ Chí Minh.
b. Nguyên nhân:
Nguyên nhân từ phía ngân hàng:
Một là, đặc điểm sản phẩm cho vay tiêu dùng chưa hợp lý. NH chú trọng quá nhiều vào cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà. Ngồi ra đặc điểm một số sản phẩm chưa đủ hấp dẫn để cạnh tranh. Ví dụ như sản phẩm cho vay thấu chi của Chi nhánh cho vay tối đa 300 triệu đồng, trong khi đĩ NH Sacombank cho phép con số này lên đến 500 triệu đồng. Số lượng sản phẩm cho vay của NH cũng cịn ít, chưa đa dạng phong phú.
Hai là, hiện nay Chi nhánh cĩ đội ngũ CBTD trẻ, mặc dù rất nhiệt tình và năng động nhưng thiếu kinh nghiệm trong cơng tác tín dụng, khả năng nắm bắt các chính sách, cơ chế, thể lệ nghiệp vụ cịn hạn chế do đĩ ảnh hưởng đến việc tư vấn, thu thập thơng tin, thẩm định và đánh giá KH. Dẫn đến việc lập hồ sơ vay vốn, quả lý nợ vay và thu hồi nợ… cịn hạn chế, dễ phát sinh rủi ro.
Ba là, Chi nhánh chưa cĩ chính sách khuyến khích hợp lý với cán bộ cơng nhân viên. Hiện nay cơ chế tiền lương tại Chi nhánh vẫn cịn mang tính chất bình quân, chưa gắn hồn tồn với hiệu quả cơng việc nên chưa tạo được động lực tối đa thúc đẩy mọi người làm việc.
Bốn là, Chi nhánh chưa cĩ sự tách biệt hoạt động kinh doanh giữa hai bộ phận KH cá nhân và KH doanh nghiệp. Điều này cũng gây ảnh hưởng tới kết quả hoạt
động kinh doanh của NH vì một CBTD chuyên trách một bộ phận sẽ làm tốt hơn là đảm nhiệm nhiều bộ phận.
Nguyên nhân từ phía KH:
Để đạt được mục tiêu vay vốn, KH cố tình lừa dối NH, giả tạo hồ sơ, hợp đồng mua bán vịng vo nhằm qua mặt CBTD.
KH thiếu thiện chí trong việc trả nợ cho NH, chấp nhận nợ quá hạn trong một thời gian nhất định, cụ thể là Chi nhánh hay bị quá hạn lãi, gây ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh chung của NH.
Nguyên nhân kinh tế:
Năm 2008 đánh dấu một thời kỳ khá rối ren trong đời sống kinh tế do tác động của khủng hoảng tài chính tồn cầu. Lạm phát trong năm 2008 lên đến 23%. Do lạm phát cao, người dân hạn chế chi tiêu đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động cho vay cũng như thu hồi nợ của NH. Đến năm 2009, nền kinh tế đã cĩ dấu hiệu phục hồi, và kích thích kinh tế là vấn đề nĩng nhất trong năm này. Với những nỗ lực của Chính phủ, kinh tế nước ta năm 2009 đã vượt thốt suy giảm, bắt đầu cĩ tín hiệu hồi phục. Tuy nhiên sự nghi ngờ của người dân vào việc phục hồi của nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng.
Nguyên nhân xã hội:
Về xã hội, tỷ lệ thanh tốn bằng tiền mặt ở Việt Nam cịn cao. Người dân vẫn cĩ thĩi quen dùng tiền mặt giao dịch mua bán hơn là sử dụng các dịch vụ thanh tốn qua NH và cũng xuất phát từ một thực tế là việc sử dụng thẻ ở Việt Nam cịn nhiều bất tiện do số cơ sở chấp nhận thẻ quá thấp. Chính vì vậy cơng tác quản lý kiểm tra nợ sau khi cho vay của NH cũng gặp khĩ khăn nhất là cho vay tín chấp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương này, chuyên đề đã đi vào phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh cũng như thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Eximbank Cộng Hịa trong thời gian qua. Trên cơ sở đánh giá và phân tích hệ thống số liệu thực tế tình hình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Eximbank Cộng Hịa, chuyên đề đã xác định được những thành tựu cần tiếp tục duy trì và thực hiện, cũng như những hạn chế tồn tại ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng của Chi nhánh, qua đĩ đưa ra nguyên nhân gây ra những tồn tại đĩ để trong thời gian tới Chi nhánh Eximbank Cộng Hịa cĩ những giải pháp thích hợp nhằm phát triển hoạt động NH và nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng, gĩp phần xây dựng và phát triển kinh tế đất nước.
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HAØNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH CỘNG HỊA 4.1 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng của Eximbank đến năm 2020
4.1.1 Định hướng phát triển chung của Ngân hàng Eximbank đến năm 2020
Trên cơ sở đánh giá tồn diện các yếu tố kinh doanh cùng với kinh nghiệm hoạt động qua 20 năm, Eximbank đã xác định tầm nhìn để tiếp tục khẳng định vị thế trên thị trường là: “Phấn đấu đưa Eximbank trở thành Tập đồn tài chính Ngân hàng đa năng đạt mức trung bình trong khu vực, nằm trong tốp 5 tập đồn tài chính NH mạnh nhất Việt Nam cả về quy mơ và hiệu quả. Mang đến sự thỏa mãn cho KH bằng chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm, dịch vụ trên nền tảng cơng nghệ hiện đại, thúc đẩy sự hợp tác cùng cĩ lợi. Xây dựng mơi trường văn hĩa doanh nghiệp mang bản sắc cộng đồng, đĩng gĩp quan trọng cho việc xây dựng nền kinh tế thịnh vượng của quốc gia và khơng ngừng gia tăng lợi ích cho cổ đơng”.
Định hướng phát triển NH đến năm 2020 của Eximbank bao gồm :
Hoạt động NHTM là cốt lõi, chủ yếu, phát triển và đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động trong nước.
Đa dạng hĩa hoạt động kinh doanh bằng cách mở rộng và đẩy mạnh một cách phù hợp các lĩnh vực Ngân hàng đầu tư (tư vấn, mơi giới, kinh doanh chứng khốn, quản lý quỹ đầu tư…), dịch vụ bảo hiểm, các dịnh vụ tài chính và phi tài chính khác, bao gồm cả bất động sản thơng qua liên doanh với các đối tác nước ngồi.
Phát triển trên nền tảng:
Cơng nghệ ngân hàng hiện đại
Cơ cấu quản trị và mơ hình tổ chức cũng như các chuẩn mực phù hợp với thơng lệ quốc tế tốt nhất.
Nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao và được bố trí, sử dụng tốt.
Đội ngũ KH ngày càng đa dạng, gắn bĩ.
Nâng cao năng lực cạnh tranh, lấy phát triển bền vững làm mục tiêu xuyên suốt và hiệu quả kinh tế làm mục tiêu hàng đầu.
4.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Eximbank đến năm 2020 Eximbank đến năm 2020
Thực hiện chiến lược tập trung và khác biệt hĩa trên từng lĩnh vực cốt yếu của hoạt động NHTM. Từng bước xâm nhập nhanh, đẩy mạnh phát triển dịch vụ NH bán lẻ đa dạng, chất lượng và cạnh tranh rộng khắp các đơ thị lớn.
Củng cố thị trường, nỗ lực vào từng phân khúc thị trường theo tiêu thức vùng địa lý, mạng phân phối, nhĩm KH riêng biệt trên từng khu vực thị trường. Điều này giúp cho từng loại hình cho vay tiêu dùng của NH phù hợp hơn với nhu cầu của KH, dù là KH ở các thành phố lớn hay ở các vùng phụ cận.
Nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lượng phục vụ, chủ động tìm đến với KH. Tập trung phát triển mạng lưới giao dịch và kênh phân phối gắn liền với kế hoạch đầu tư TSCĐ và trang thiết bị cho mạng lưới. Việc phát triển mạng lưới giúp NH phủ sĩng rộng khắp, nhanh chĩng chiếm lĩnh thị phần.
Lựa chọn phát triển sản phẩm, đa dạng hĩa các loại hình cho vay mang tính cạnh tranh nhằm mở rộng thị phần trong nước. Ngân hàng đã xác định việc đa dạng hĩa sản phẩm là điểm cốt lõi, là mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân.
Eximbank dự kiến mở rộng cho vay tiêu dùng bao gồm mở rộng về đối tượng cho vay, hình thức cho vay đi đơi với nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo an tồn và duy trì chất lượng tín dụng (tỷ lệ nợ quá hạn luơn dưới 2%).
Bên cạnh đĩ, đầu tư xây dựng hệ thống tính điểm KH nhằm giảm thiểu rủi ro, giúp cho việc ra quyết định cho vay nhanh chĩng chính xác.
4.2 Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Cộng Hịa
4.2.1 Cải tiến các sản phẩm cho vay tín dụng
Đối với sản phẩm cho vay mua, xây dựng sửa chữa nhà: nhìn chung năm 2009 thị trường bất động sản thay đổi nĩng lạnh vơ chừng. Nếu trong quý 2/2009 xuất hiện các cơn sốt cục bộ, đẩy giá nền đất dự án tăng bình quân 30% thì sang quý 3 thị trường lại bước vào giai đoạn trầm lắng bất chấp nền kinh tế đang cĩ dấu hiệu chấm dứt giai đoạn khủng hoảng. Tuy nhiên, thị trường bất động sản cũng cĩ một số điểm sáng như: các căn hộ giá trung bình liên tục được chào hàng, thị trường chứng khốn tăng kéo thị trường bất động sản tăng theo, niềm tin vào sự phục hồi của nền kinh tế của các nhà đầu tư. Do đĩ dự báo trong thời gian tới thị trường căn hộ cao cấp sẽ khơng thay đổi nhiều, các dự án căn hộ cĩ mức giá trung bình và thấp sẽ tiếp tục tăng mạnh do xu hướng đơ thị hĩa và mở rộng quy mơ thành phố. Vì thế kiến nghị NH cĩ cơ chế, chính sách phù hợp cho sự tăng trưởng tiếp trong tương lai cho sản phẩm này. Cần cĩ những biện pháp tăng cường phối hợp chặt chẽ hơn với các cơ quan quản lý nhà đất, Trung tâm tài nguyên mơi trường và Đăng ký nhà đất thực hiện đăng ký tài sản thế chấp qua mạng, nhanh chĩng đáp ứng nhu cầu KH. Việc mở rộng quan hệ với các cơ quan trên sẽ giúp NH cĩ được những hiểu biết về các định hướng quy hoạch trong tương lai, thị trường bất động sản, cung cầu của nĩ và những biến động trên thị trường. Mở rộng liên kết với các trung tâm kinh doanh bất động sản, các cơng ty xây dựng, các cơng ty tư vấn thiết kế, nhờ đĩ nếu KH cĩ nhu cầu mua nhà nhưng chưa thể đáp ứng ngay về tài chính thì họ sẽ được các cơng ty này giới thiệu về NH mình với những tiện ích cho vay đáp ứng được nhu cầu của KH. Ngồi ra, đối tượng của cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà đại đa số là người dân lao động cĩ thu nhập từ mức
trung bình. Vì thế NH cần cĩ những quy định, chính sách phù hợp để giúp cho KH cĩ nhu cầu vay vốn.
Đối với sản phẩm cho vay mua xe: bên cạnh chính sách bảo đảm như: kiểm tra, xem xét các điều kiện, đối tượng vay nhằm sàng lọc các yếu tố rủi ro, đem lại hiệu quả cho KH và an tồn cho NH, NH cần mở rộng và liên kết chặt chẽ hơn nữa với các cơng ty, doanh nghiệp, cửa hàng bán xe hơi trong việc phục vụ KH từ những khâu ban đầu cho đến khi KH được tồn quyền sử dụng xe.
Đối với sản phẩm cho vay du học: NH cĩ thể liên kết với các cơ sở giáo dục cĩ chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi, du học tại chỗ để phát triển sản phẩm này hơn nữa. Ngồi ra NH cũng cĩ thể phát triển thêm sản phẩm cho vay hỗ trợ lao động nước ngồi. Trong thời gian gần đây, xuất khẩu lao động ở nước ta đang phát triển. NH cĩ thể phối hợp với các cơng ty xuất khẩu lao động cĩ uy tín để các cơng ty này giới thiệu KH ký hợp đồng đến vay vốn ở Eximbank.
Ngồi ra NH cũng nên mở rộng đa dạng hĩa sản phẩm cho vay trả gĩp mua các thiết bị tiêu dùng cĩ tài sản thế chấp. Cĩ thể liên kết với các đối tác là các trung tâm điện máy nổi tiếng tại TP. HCM như: Nguyễn Kim, Chợ Lớn, Thiên Hịa…để cĩ thể quảng bá thương hiệu cho NH và đồng thời tăng lượng KH sử dụng sản phẩm này vì hiện nay khối lượng KH của các trung tâm này là rất lớn.
4.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Phần lớn CBTD của NH cịn rất trẻ. Họ nhiệt tình, thơng minh, năng động, sáng tạo nhưng cịn thiếu kinh nghiệm. Do đĩ Ban lãnh đạo cần quan tâm đến việc phát triển, nâng cao chất lượng nhân lực, nhằm đào tạo những CBTD cĩ năng lực, cĩ chuyên mơn, cĩ khả năng tự học, tự nghiên cứu và làm việc độc lập. Sự kết hợp giữa các CBTD cũ giàu kinh nghiệm, nắm vững chuyên mơn nghiệp vụ với các CBTD mới trẻ trung, năng động, cĩ tinh thần học hỏi và cầu tiến sẽ giúp Chi nhánh cĩ một đội
ngũ nhân viên thực hiện tốt các chính sách, mục tiêu đã đặt ra để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động. Ngồi ra, để cĩ tầm phát triển lâu dài, NH cĩ thể tổ chức kiểm tra, sát hạch đánh giá trình độ các bộ trẻ để cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lớp các bộ kế cận.
Bên cạnh đĩ, việc xây dựng một đội ngũ nhân viên trung thành với NH cũng là vấn đề đáng quan tâm của Eximbank và các NH khác, nhất là trong tình hình cạnh tranh hiện nay. Một CBTD cĩ thời gian làm việc lâu sẽ cĩ nguồn KH đơng, ổn định. Họ cũng cĩ mối tương tác và sự hiểu biết nhất định đối với các KH cũ này. Nếu đĩ là một CBTD tốt, tác phong tốt thì mỗi khi cĩ nhu cầu giao dịch, các KH cũ này sẽ tìm đến với CBTD đã từng giải quyết hồ sơ cho họ trước kia. Vì vậy NH cần cĩ chính sách sử dụng, đãi ngộ đủ hấp dẫn để thu hút sự đĩng gĩp của những người giỏi, cĩ tâm huyết với nghề. NH cần xây dựng cơ chế tiền lương, phụ cấp, khen thưởng gắn với người tạo ra thu nhập. Thường xuyên tiến hành thăm dị ý kiến của nhân viên, tìm hiểu nguyện vọng, đề xuất của họ từ đĩ cĩ chính sách đãi ngộ phù hợp, giúp an tâm cống hiến cho NH.
Ngồi ra, để cĩ được đội ngũ nhân viên dự bị, trở thành lực lượng kế cận và thay thế khi cần thiết, hay để phát triển mạng lưới, NH cần tham gia tài trợ bằng hình thức học bổng hoặc tài trợ cho các cuộc thi tại một số trường Đại học, nhằm phát hiện và hỗ trợ kịp thời cho những sinh viên cĩ năng lực để bổ sung cho nguồn nhân lực thiếu hụt. Qua đĩ NH cĩ thể kết hợp với trường Đại học để tuyển nhân viên sau khi các sinh viên vừa ra trường.
4.2.3 Nâng cao chất lượng phục vụ
Quy trình làm việc cần được cải cách để chuyên mơn hĩa hơn, tách bạch từng bộ phận KH để từng khâu được chuyên mơn hĩa, giúp cho cơng việc chuyên nghiệp