Kinh nghiệm của các nước

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cộng Hòa (Trang 25)

1.3.1 Kinh nghiệm của Ấn Độ:

Năm 1969 ở Ấn Độ cĩ 69 NH và 8266 Chi nhánh NH. Năm 1995, NH Dự trữ Ấn Độ (RBI) đã nới lỏng trần tiền gửi NH và sàn lãi suất cho vay. Điều này tác động rất lớn đến hoạt động huy động vốn và cho vay của NH. RBI cũng khuyến khích người dân tiêu dùng, gĩp phần kích thích sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế bằng chính sách hỗ trợ lãi suất tiêu dùng.

Bên cạnh những chính sách của RBI, Ấn Độ cũng cĩ những nỗ lực nhất định nhằm phát triển nền kinh tế đất nước thơng qua hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM như sau:

 Thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng, Quỹ Phát triển cho vay tiêu dùng. Nhận thức được việc khĩ khăn trong việc thế chấp tài sản vay vốn của người dân, năm 1995, Ấn Độ thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng nhằm chia sẻ rủi ro với các tổ chức tín dụng.

 Tuy vậy, theo quy định của RBI, bản thân các NHTM Ấn Độ cũng phải đưa vào báo cáo tài chính của NH các khoản tín dụng cung cấp cho các cá nhân, các cơng ty dịch vụ tài chính bắt buộc phải cung cấp các thơng tin số lượng nợ khĩ địi, xếp hạng theo loại và từng khoản cho vay. Các quy định này nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh của NH.

 Bên cạnh đĩ các NHTM cũng phải thành lập riêng Bộ phận Cho vay tiêu dùng, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận được với NH.

Nĩi chung, sự quan tâm nhất định của Chính phủ đã giúp người dân phần nào tiếp cận được với nguồn vốn của NH, nâng dần chất lượng sống cho chính bản thân mình và gĩp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phát triển đất nước.

1.3.2 Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan là một nước cùng khu vực Đơng Nam Á với Việt Nam, cĩ các điều kiện tự nhiên tương tự ta, cùng một xuất phát điểm như ta, nhưng lại cĩ một mức thu nhập bình quân cao hơn Việt Nam. Với mục tiêu đưa Thái Lan trở thành một trung tâm tài chính khu vực, phát triển nền kinh tế đất nước, tạo điều kiện sống tốt nhất cho người dân, Thái Lan đã ban hành nhiều chính sách về nhiều mặt như:

 Thành lập Cơng ty Quản lý tài sản (Asset Management Company – AMC) để hỗ trợ cho việc quản lý, bán nợ khĩ địi của các NHTM và các cơng ty tài chính.

 NH Nhà ở Chính Phủ được thành lập rất sớm (1953) do Bộ Tài chính quản lý để giúp đỡ những người cĩ thu nhập trung bình mua nhà.

 Chính Phủ quy định khi một NH mở một chi nhánh ở khu vực ngoại vi phải cam kết dùng ít nhất 60% tổng số tiền gửi của tất cả các chi nhánh của NH trong khu vực để cho các KH là cư dân trong khu vực này vay. Điều này cho thấy Chính

Phủ rất quan tâm tới đời sống của người dân, tạo điều kiện nâng cao đời sống thơng qua quy định tỷ lệ về cho vay tiêu dùng cho các NHTM.

 Năm 1992, NHTW Thái Lan quy định mức trần đối với tỷ lệ thế chấp được cố định ở mức lãi suất cho vay tối thiểu của các NHTM đối với các hộ tư nhân cĩ mức thu nhập thấp đang nắm giữ tài sản thế chấp trước tháng 6/1992.

Những chính sách của Thái Lan đã mang lại được nhiều kết quả khả quan, nâng cao được chất lượng cuộc sống của nhân dân, đem lại một sự phát triển nhất định cho nền kinh tế đất nước.

1.3.3 Kinh nghiệm của Malaysia

Malaysia cũng nằm trong khu vực Đơng Nam Á. Chính phủ Malaysia đã ban hành nhiều chính sách về nhiều mặt nhằm thúc hoạt động của hệ thống NH nĩi chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nĩi riêng. Cơng cụ chính để thực hiện các chính sách này là thơng qua các khoản tín dụng ưu đãi, cĩ sự bảo lãnh của cơng ty Bảo hiểm bảo lãnh tín dụng. Bên cạnh đĩ cịn cĩ sự tham gia của NHTW.

NHTW Malaysia (Bank Negara Malaysia) được thành lập năm 1959 là cơ quan cĩ thẩm quyền cao nhất trong việc quản lý và ban hành các điều luật điều tiết hệ thống các tổ chức tài chính. Các NHTM ở Malaysia quy định cĩ bộ phận hỗ trợ. Bộ phận này sẽ tư vấn các giải pháp tài chính, tư vấn giá cả và nhà cung cấp cho những cá nhân cĩ nhu cầu vay vốn, đặc biệt là vay phục vụ tiêu dùng. Bên cạnh đĩ, để đưa vốn đến tay người tiêu dùng, NHTW quy định các biện pháp hỗ trợ vốn vay cho người dân cĩ thể được thực hiện thơng qua các tổ chức tín dụng cơng cộng.

Ngồi ra ở Malaysia cĩ khoảng 40 cơng ty tài chính được thành lập riêng so với hệ thống NH. Các cơng ty tài chính chủ yếu là thực hiện các khoản vay nhỏ cho tiêu dùng và tài trợ cho việc mua nhà, nhất là trong ngành ơ tơ.Với các cơ chế và

chính sách hỗ trợ như vậy, người tiêu dùng đã khắc phục được nhiều khĩ khăn trong việc vay vốn, an tâm với đời sống của mình, đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển của hệ thống NH và nền kinh tế đất nước.

1.3.4 Bài học rút ra cho Việt Nam

Nghiên cứu chính sách chung của NHTW các nước cũng như hoạt động cho vay tiêu dùng, chúng ta cĩ thể rút ra những bài học kinh nghiệm chủ yếu sau:

 Nhanh chĩng thành lập và hồn thiện Quỹ Bảo lãnh tín dụng và Quỹ Phát triển cho vay tiêu dùng nhằm chia sẻ rủi ro và tạo điều kiện tốt hơn cho các NHTM trong hoạt động cho vay tiêu dùng.

 Các NHTM thành lập riêng Bộ phận Cho vay tiêu dùng nhằm tiến tới chuyên mơn hĩa hoạt động này.

 Áp dụng mức lãi suất ưu đãi hơn cho các hộ gia đình cĩ thu nhập từ trung bình, giúp họ cĩ thể mua được nhà, an cư, yên tâm làm việc, cống hiến xây dựng đất nước.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã khái quát những lý luận cơ bản về NHTM, đặc biệt là cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng. Bên cạnh đĩ chuyên đề cũng đề cập đến kinh nghiệm của các nước trong lĩnh vực ngân hàng nĩi chung và trong hoạt động cho vay tín dụng nĩi riêng.

Cơ sở lý luận trong chương 1 là nền tảng cho việc đánh giá thực trạng chất lượng cho vay tiêu dùng cũng như cơ sở để đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng của các NHTM, đặc biệt là của Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – chi nhánh Cộng Hịa.

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HAØNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH CỘNG HỊA

2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam ( Eximbank) 2.1.1 Những thơng tin chung về ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt

Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên đầy đủ: NGÂN HAØNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM. Tên tiếng Anh: VIETNAM EXPORT IMPORT BANK COMMERCIAL JOINT STOCK BANK.

Tên viết tắt: VIETNAM EXIMBANK

Hội sở chính: 07 Lê Thị Hồng Gấm, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/ CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (VietNam Import Export Bank) và là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam.

Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động vào ngày 17/01/1990. Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH – GP cho phép NH hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ là 50 tỷ VND, tương đương 12,5 triệu USD và lấy tên mới là Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank Commercial Joint Stock Bank), gọi tắt là VietNam Eximbank. Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt 8.800 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 13.627 tỷ đồng. Eximbank hiện là một trong những NH cĩ vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối NH TMCP tại Việt Nam.

Biểu đồ 2.1: Vốn điều lệ Eximbank giai đoạn 2004 – 2009

Đơn vị tính: tỷ đồng

Nguồn: Bản cáo bạch NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

Biểu đồ 2.2: Hệ thống mạng lưới Eximbank tính đến năm 2009

Nguồn: Bản cáo bạch NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

500 700 1212 2800 7220 8800 0 2000 4000 6000 8000 10000 t đ ng 2004 2005 2006 2007 2008 31/07/2009 n m V n đi u l c a Eximbank giai đo n 2004-2009 V n đi u l 13 15 24 66 111 121 0 20 40 60 80 100 120 140 s l ng 2004 2005 2006 2007 2008 30/06/2009 n m Bi u đ h th ng m ng l i đ n n m 2009 S chi nhánh

NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam cĩ địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước với Trụ sở chính đặt tại TP. Hồ Chí Minh và 121 chi nhánh, phịng giao dịch được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ... Đội ngũ nhân sự lên đến 3.780 nhân viên bao gồm 67 nhân viên học việc (đến thời điểm 31/12/2009). Đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 750 Ngân hàng ở tại 72 quốc gia trên thế giới.

2.1.3Những thành tựu đạt được

Trong quá trình 20 năm hoạt động, Eximbank luơn nằm trong nhĩm các NH TMCP cĩ quy mơ lớn và đạt được nhiều thành tựu quan trọng:

Năm 1995:

 Việt Nam Eximbank được chọn là một trong sáu ngân hàng Việt Nam tham gia thực hiện Dự án hiện đại hĩa ngân hàng (Bank Modemization Project) do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam tổ chức với sự tài trợ của Ngân Hàng Thế Giới. Và được hai tổ chức thẻ tín dụng lớn nhất thế giới là Master Card Internatial và Visa International chấp nhận làm thành viên chính thức.

Năm 1998:

 Được Chase Manhattan Bank (US) New York tặng giải thưởng “1998 Best Services Quality Award”.

Năm 2005:

 Nhận cúp vàng Top ten sản phẩm uy tín chất lượng cho sản phẩm hỗ trợ du học trọn gĩi do Cục sở hữu trí tuệ và Hội sở hữu trí tuệ cơng nghiệp Việt Nam, trung tâm Cơng nghệ thơng tin và tư vấn quản lý QVN cùng báo điện tử Saigon News hợp tác tổ chức.

Năm 2006:

 Eximbank vinh dự được nhận bằng khen do NH Standard Chartered Bank trao tặng về chất lượng dịch vụ điện thanh tốn quốc tế.

 Vinh dự nhận cúp vàng thương hiệu Việt trong cuộc bình chọn Cúp Vàng Top Ten Thương Hiệu Việt (lần thứ 2) do Mạng Thương Hiệu Việt kết hợp cùng Hội sở hữu cơng nghiệp Việt Nam hợp tác tổ chức.

 Đạt giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam 2005” do độc giả của Thời Báo Kinh Tế Việt Nam bình chọn.

Năm 2007:

 Vinh dự được nhận bằng khen do NH Standard Chartered Bank trao tặng về chất lượng dịch vụ điện thanh tốn quốc tế ( lần thứ hai).

 Eximbank đạt giải thưởng “ Thương Hiệu Mạnh Việt Nam 2006” do độc giả của Thời Báo Kinh Tế Việt Nam bình chọn

 Nhận được bằng chứng nhận do Ngân hàng HSBC trao tặng về chất lượng dịch vụ điện thanh tốn quốc tế.

 Được Ban tổ chức Hiệp hội chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam trao tặng danh hiệu “Thương Hiệu Vàng”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đạt giải “Top Trade Servicer” do Báo Thương Mại trao tặng về những thành tựu đã đạt được trong quá trình hoạt động.

Năm 2008:

 Eximbank vinh dự nhận được danh hiệu “Dịch vụ được hài lịng nhất năm 2008” do báo Sài Gịn Tiếp Thị tổ chức bình.

 Được Wachovia Bank N.A New York trao tặng bằng khen về Thanh Tốn Quốc Tế Xuất Sắc

 Đạt danh hiệu “Thương Hiệu Mạnh 2007” . Trong 4 năm liên tiếp Eximbank đã được người tiêu dùng cả nước bình chọn.

 Vinh dự nhận được danh hiệu “ Ngân Hàng Tốt Nhất Việt Nam” do Tạp chí The Banker trao tặng.

Năm 2009:

 Eximbank chính thức tăng vốn điều lệ lên 8.800 tỷ đồng, trở thành NH TMCP thuộc nhĩm các NH TMCP ngồi quốc doanh cĩ vốn điều lệ lớn nhất hiện nay tại Việt Nam.

2.2 Giới thiệu về ngân hàng Eximbank – Chi nhánh Cộng Hịa ( Eximbank - Cộng Hịa) Cộng Hịa)

2.2.1Quá trình hình thành và phát triển

Do nhu cầu phát triển mạng lưới trên địa bàn TP.HCM để đưa các dịch vụ của NH phục vụ dân cư và các doanh nghiệp thuộc khu vực Cộng Hịa (Tân Bình), Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam đã ra quyết định số 178/EIB/HĐQT – 07, quyết định của Hội Đồng Quản Trị Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh trực thuộc Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, cĩ tên gọi: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Cộng Hịa, gọi tắt là: Chi nhánh Eximbank Cộng Hịa. Địa chỉ của Chi nhánh: 276 đường Cộng Hịa, Phường 13, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Quyết định bắt đầu cĩ hiệu lực từ ngày 02/07/2007.

Hiện nay Chi nhánh Cộng Hịa đang trong quá trình phát triển và là nơi trực tiếp quản lý 3 Phịng giao dịch: PGD Phạm Văn Hai, PGD Võ Thành Trang, PGD Củ Chi.

Nhận xét: Cơ cấu tổ chức của Eximbank Cộng Hịa cũng tương tự các MHTM khác, đứng đầu là Giám đốc, Phĩ Giám đốc đứng sau Giám đốc và cùng với Giám đốc điều hành hoạt động của các phịng ban: phịng Dịch vụ khách hàng, phịng Hành chánh ngân quỹ, phịng Tín dụng tổng hợp. Tuy nhiên, Eximbank Cộng Hịa chưa cĩ sự tách biệt giữa phịng Tín dụng và và phịng Thanh tốn quốc tế. Với tên gọi là NH Xuất Nhập Khẩu thì điều này chưa thật sự phù hợp với mục tiêu đề ra của Eximbank Việt Nam. Bên cạnh đĩ sự phân cấp lãnh đạo tại phịng Tín dụng tổng hợp cũng cần xem xét. Nếu xét theo gĩc nhìn tích cực thì việc cĩ nhiều cấp lãnh đạo như vậy sẽ giúp cho việc quản lý được sâu sát hơn, tuy nhiên với tổng số lượng nhân viên của phịng là 13 người thì việc phân ra nhiều cấp quản lý như vậy sẽ làm cho bộ máy trở nên cồng kềnh, khơng phát huy được hết hiệu quả của nĩ.

2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ tổng quát

Chi nhánh Eximbank Cộng Hịa thực hiện những nghiệp vụ sau trên địa bàn Cộng Hịa và các Quận Huyện tại TP. HCM:

 Huy động tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn và các loại tiền gửi khác bằng VND, ngoại tệ, vàng.

 Thực hiện các dịch vụ thanh tốn, chuyển khoản, ngân quỹ theo yêu cầu của KH, dịch vụ địa ốc, Phone Banking, Home Banking, dịch vụ trọn gĩi hỗ trợ du học…

 Cho vay phục vụ hỗ trợ kinh doanh, dịch vụ hỗ trợ xuất nhập khẩu, cho vay sinh hoạt, cho vay tiêu dùng, cho vay mua sắm, sửa chữa và xây dựng nhà ở, cho vay du học, cho vay thấu chi …

 Thực hiện nghiệp vụ mua bán, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối,… và các nghiệp vụ bảo lãnh NH.

 Làm đại lý chi trả thẻ MasterCard, VisaCard, Visa Debit, Eximbank Card, …

 Nhận ký gửi, lưu giữ các loại giấy tờ cĩ giá.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 đã khái quát về Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Trải qua 20 năm hoạt động và phát triển, ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tích xuất sắc, gĩp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống cho người dân.

Nằm trong một bộ phận của Eximbank Việt Nam, Eximbank – Cộng Hịa dù mới được thành lập nhưng cũng đã cĩ một sự phát triển nhất định, thực hiện đầy đủ mọi dịch vụ của một NHTM, gĩp phần vào thành tích chung của Eximbank Việt Nam.

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HAØNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH CỘNG HỊA

3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank – Chi nhánh Cộng Hịa

Nếu xem năm 2008 là năm mà kinh tế tồn cầu bị trận bão khủng hoảng tài

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cộng Hòa (Trang 25)