Kiến nghị đối với Chính Phủ và các cơ quan Nhà Nước, Bộ ngành

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cộng Hòa (Trang 69)

Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng là một xu thế tất yếu tại Việt Nam hiện nay bởi những lợi ích to lớn mà nĩ đem lại khơng chỉ đối với người tiêu dùng, với NH, với người sản xuất mà cịn đối với cả nền kinh tế xã hội. Để đẩy mạnh phát triển hoạt động của NH thì khơng chỉ cĩ cố gắng nỗ lực từ phía NH mà cần cĩ sự hỗ trợ tích cực của Nhà Nước. Nhà Nước nên tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động này ngày càng mang lại nhiều lợi ích cho xã hội:

 Nhà Nước cần ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ, xác định chiến lược phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu kinh tế hợp lý, ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành dịch vụ. Thực hiện mục tiêu ổn định thị trường, ổn định giá cả, ổn định mơi trường kinh tế chính trị xã hội tạo điều kiện cho nền kinh tế

phát triển, nâng cao thu nhập và mức sống dân cư, thúc đẩy cầu về hàng hĩa và dịch vụ tiêu dùng. Bên cạnh đĩ, sự ổn định sẽ giúp cho các thành phần kinh tế yên tâm sản xuất kinh doanh tạo ra hàng hĩa, dịch vụ cho xã hội.

 Mơi trường pháp lý cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ tới các hoạt động của NH, tạo ra hành lang pháp lý vững chắc để các NH yên tâm hoạt động. Do đĩ Nhà Nước cần hồn thiện mơi trường pháp lý, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM đẩy mạnh và phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng bằng cách xây dựng hệ thống luật về tín dụng tiêu dùng chặt chẽ và khoa học, gĩp phần hồn thiện mơi trường pháp lý ở nước ta.

 Việc xử lý tài sản đảm bảo qua trung tâm đấu giá và khởi kiện ra tịa án trong thời gian qua đã gây khĩ khăn, tốn nhiều thời gian và cũng gây khơng ít trở ngại cho các NHTM. Nhà Nước nên sớm thành lập Quỹ Bảo lãnh bảo hiểm Tín dụng. Quỹ này sẽ trực tiếp đứng ra bảo hiểm cho các tài sản đảm bảo của NH. Ngồi ra khi khoản nợ đĩ đến hạn mà KH khơng trả nợ thì Quỹ này sẽ là người chịu trách nhiệm tố tụng với cơ quan pháp luật Nhà Nước hoặc là người trực tiếp thanh lý các tài sản đảm bảo đĩ rồi sau đĩ thanh tốn khoản nợ cho NH bằng tiền thanh lý tài sản. Việc này giúp giảm bớt gánh nặng cho NH, khi vừa phải cho vay, quản lý khoản vay vừa phải chịu trách nhiệm thanh lý đấu giá các tài sản đảm bảo quá hạn.

 Nhà Nước cần phối hợp với các NH trong việc đào tạo nguồn nhân lực. Ngành NH địi hỏi địi hỏi cán bộ nhân viên cĩ trình độ cao, luơn cập nhật và bổ sung kiến thức của mình mới theo kịp sự phát triển của cơng nghệ. Nhà Nước cần chú trọng tới việc triển khai phát triển cơng nghệ đồng loạt cho các NH, tạo được sự liên kết chặt chẽ thống nhất giữa các NH với nhau. đồng thời đầu tư cho giáo dục thơng qua việc đầu tư cho các trường cĩ đào tào chuyên ngành Ngân hàng, gĩp phần xây dựng một đội ngũ cán bộ trẻ mới ra trường cĩ thực lực, nhiệt huyết.

 Các cơ quan bảo vệ và thi hành pháp luật cần đẩy nhanh tiến độ xét xử các vụ án cĩ liên quan đến hoạt động NH, tránh kéo dài gây đọng vốn cho NH. Cơ quan thi hành án cần thực hiện nghiêm túc quy định về cưỡng chế buộc người vay thi hành án.

4.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước

Ngân Hàng Nhà Nước là cơ quan đại diện cho Nhà Nước trong lĩnh vực NH, trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các NH, vì vậy NHNN cĩ vai trị rất quan trọng trong việc phát triển các hoạt động của NH.

 Hệ thống các văn bản pháp quy hiện nay cịn chưa hồn chỉnh, chồng chéo gây khĩ khăn cho các NH. NHNN cần phối hợp với các Bộ ngành liên quan chỉnh sửa, bổ sung các văn bản liên quan để NHTM hoạt động hiệu quả hơn.

 NHNN nên đẩy mạnh hiện đại hĩa cơng nghệ NH, cĩ đề án ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tất cả các khâu trong hoạt động NH và triển khai mạnh trong tồn hệ thống NH trên tồn quốc. Việc hiện đại hĩa cơng nghệ NH sẽ rất thuận tiện cho các NH trong việc mở rộng hoạt động tín dụng. Ngồi ra hiện đại hĩa cơng nghệ NH sẽ giúp cho các NH trong nước theo kịp trình độ cơng nghệ của các NH trên thế giới, dần dần xác lập uy tín của các NH Việt Nam trên trường quốc tế.

 NHNN cần hồn thiện và phát triển hệ thống thơng tin ứng dụng, phịng ngừa rủi ro của ngành NH. Hệ thống CIC đã phần nào cải thiện được tình trạng thiếu thơng tin tín dụng phục vụ cho vay của các NHTM. Tuy nhiên CIC vẫn gặp nhiều khĩ khăn trong việc thu thập và xử lý thơng tin, số liệu cập nhật khơng kịp thời. Vì vậy NHNN cần cĩ những chính sách và biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng phục vụ hoạt động cho vay của các NHTM. Phải cĩ chế tài đối với những tổ chức tín dụng cung cấp thơng tin khơng đầy đủ, chính xác, đồng thời cần cĩ quy định khen thưởng đối với các tổ chức tín dụng chấp hành tốt quy chế nhằm động viên các NHTM nâng cao chất lượng thơng tin cung cấp. CIC nên tăng cường chức năng kiểm

tra tính chính xác, đầy đủ thơng tin do các NHTM cung cấp. Trên cơ sở định kỳ hàng quý CIC nên gửi thơng báo đến tồn ngành NH nhận xét tình hình chấp hành quy chế, xử phạt hành chính đối với các NHTM vi phạm quy chế cung cấp thơng tin.

 NHNN cần cĩ quy định cụ thể nhằm quản lý, kiểm tra để đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Các NH cần tuân theo một cơ chế thẩm định thống nhất của NHNN, khơng được hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh, giành giật KH, gây rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng.

 NHNN nên đứng ra tổ chức các đợt tập huấn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm giữa các NH. Đặc biệt các nhĩm CBTD cho vay tiêu dùng cần phải được trang bị một số kỹ năng và kiến thức về thị trường nhà đất, thị trường động sản và bất động sản, kỹ năng phỏng vấn thơng tin để đánh giá về KH và thu nhập của KH.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Từ những số liệu đã phân tích và đánh giá ở chương 3, cùng với những thành tựu và hạn chế trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Eximbank Cộng Hịa trong thời gian qua, chương 4 của chuyên đề đã xác định định hướng phát triển của Eximbank. Trên cơ sở đĩ, chuyên đề đã đề xuất một số giải pháp để hồn chỉnh nghiệp vụ, nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Eximbank Cộng Hịa nhằm gĩp phần đưa nguồn vốn của NH đến với người tiêu dùng một cách hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao nhất với mức rủi ro thấp nhất cho NH.

KẾT LUẬN

Cho vay tiêu dùng là một trong những hoạt động sinh lời chủ yếu của hoạt động tín dụng, gĩp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Cho vay tiêu dùng khơng chỉ mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng mà cịn đĩng vai trị rất lớn trong quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hố.

Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh và biến động mạnh như hiện nay, hoạt động tín dụng của của ngân hàng luơn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Thực tế hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Cộng Hồ trong thời gian qua dù tăng trưởng nhưng vẫn tồn tại một số khuyết điểm, đĩ là sự mất cân đối của tỷ trọng cho vay tiêu dùng, chất lượng khoản vay chưa cao thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn… Để đối mặt với những vấn đề trên, Chi nhánh cần thường xuyên nghiên cứu, tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng như cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ, chất lượng nguồn nhân lực, chú trọng đầu tư vào hoạt động marketing và mở rộng mạng lưới…

Do cịn hạn chế về mặt kiến thức lý luận cũng như thực tiễn, đồng thời cịn hạn chế về tài liệu và thời gian nghiên cứu, nên chuyên đề cịn cĩ nhiều điểm thiếu sĩt. Vì vậy tơi rất mong sự gĩp ý của thầy cơ, các cán bộ nhân viên Ngân hàng và những người quan tâm đến vấn đề mà chuyên đề nghiên cứu.

DANH MỤC TAØI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Văn Thanh, Nguyễn Văn Dũng, (2006), Những quy định của Pháp luật về Hoạt động tín dụng, Nhà xuất bản Tư pháp.

2. Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN

3. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Bản cáo bạch và các văn bản hiện hành liên quan đến cơng tác tín dụng trong hệ thống Exinbank.

4. Nguyễn Đăng Dờn, Hồng Đức, Trần Huy Hồng, Trầm Xuân Hương,Nguyễn Quốc Anh, (2005), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.

5. Nguyễn Minh Kiều, (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.

6. Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng, (2008), Nhập mơn tài chính – tiền teä, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

7. Trần Huy Hồng, (2007), Quản trị Ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

8. Trần Ngọc Thơ, (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê.

9. Wendy Dobson, Pierre Jacquet, (2001), Tự do hĩa dịch vụ tài chính trong khuơn khổ WTO: kinh nghiệm các nước, Viện nghiên cứu tài chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10.www.eximbank.com.vn

11.www.sbv.gov.vn

12.www.vneconomic.com.vn

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam Chi nhánh Cộng Hòa (Trang 69)