học tương thích cho bài toán thực tiễn. Sau đó đặt giả thiết, khái quát hóa, mô hình hóa theo ngôn ngữ toán, chuyền thành các vấn đề của toán học. Cuối cùng từ bài toán thực tiễn các em học sinh đã chuyển về bài toán học thuần túy.
2.1.4. Học sinh xây dựng chiến lược giải quyết bài toán
Việc tổ chức dạy học theo quan điểm này tôi thấy khác với một số bài giảng truyền thống, nó có thể phá vỡ không khí nghiêm trang thường thấy, thay vào đó là các tiết học sẽ sôi nổi và đôi khi náo nhiệt hơn bình thường. Giáo viên không còn là trung tâm, không truyền thụ kiến thức một chiều
Sau khi đã chuyển bài toán thực tiễn về bài toán thuần túy học sinh vận dụng các kiến thức mà mình đã được học để giải quyết bài toán sao cho phù hợp nhất. Một bài toán có thể có nhiều hướng giải quyết, mỗi một hướng giải sẽ phát triển theo một cách khác nhau từ đó dẫn đến việc học sinh sẽ phát triển các khả năng phân tích vấn đề, giải quyết vấn đề theo nhiều hướng khác nhau từ đó sẽ chọn được đường hướng giải tối ưu nhất.
Nếu là vấn đề quá rộng của một mình học sinh không giải quyết được thì nhiều học sinh liên kết lại và tạo thành các nhóm để mỗi bạn giải quyết từng nhiệm vụ trong vấn đề đó.
2.1.5. Học sinh giải quyết bài toán và chuyển về lời giải của bài toán thực tiễn thực tiễn
Học sinh dùng các tri thức toán học để giải bài toán thuần túy toán học, và từ đó có mối liên hệ để đưa ra lời giải thực giải quyết cho bài toán thực tiễn yêu cầu.
Học sinh dùng các tri thức toán học để giải bài toán thuần túy toán học, và từ đó có mối liên hệ để đưa ra lời giải thực giải quyết cho bài toán thực tiễn yêu cầu. các khâu trong quy trình từ lựa chọn nội dung học đến xác định các năng lực