2.3.3.1 Nguyên nhân hạn chế về quản lý điều hành ngân sách
Sự suy thoái của nền kinh tế thế giới, thiên tai, dịch bệnh, ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc, cả tỉnh nói chung và Đà Lạt nói riêng, đặc biệt trong lĩnh vực thu hút đầu tƣ, tiến độ triển khai các công trình dự án, tiêu thụ sản phẩm, thu hút khách du lịch.
Cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc thay đổi thƣờng xuyên nhƣng chậm ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện do đó trong việc triển khai thực hiện còn lúng túng.
Phân cấp quản lý nói chung và phân cấp ngân sách địa phƣơng chƣa phù hợp đã tác động lớn đến quá trình quản lý điều ngân sách của thành phố. Điều này cho thấy mối quan hệ giữa thu và chi rất quan trọng, thu để chi nhƣng nếu không đƣợc sử dụng các khoản chi theo yêu cầu của mình thì thiếu động lực để thực hiện tốt quá trình quản lý các nguồn thu trên địa bàn thành phố.
Sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng đối với công tác quản lý điều hành ngân sách chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Chƣa có quy định cụ thể trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phƣơng, các ban ngành có liên quan trong công tác quản lý điều hành ngân
sách, còn có tƣ tƣởng coi việc tác quản lý điều hành ngân sách chỉ là nhiệm vụ của UBND Thành phố.
Sự phối kết hợp giữa các ngành chức năng trên cùng một địa bàn chƣa chặt chẽ, thiếu thống nhất. Phân công trách nhiệm không rõ ràng, chƣa xây dựng đƣợc quy chế phối hợp trong công tác quản lý điều hành ngân sách trên địa bàn một cách đồng bộ…..
2.3.3.2 Nguyên nhân hạn chế về quản lý thu ngân sách - Đối vối công tác quản lý thu thuế
Thứ nhất, hệ thống thuế qua nhiều lần cải cách vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; chƣa chuyển hƣớng kịp thời để thích nghi với môi trƣờng kinh tế ngày càng đổi mới; chƣa dự báo hết những chuyển biến nhanh chóng của quá trình phát triển KT-XH; chính sách thuế chƣa bao quát hết mọi nguồn thu trong nền kinh tế, chƣa khuyến khích và bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn sản xuất trong nƣớc. Chƣa thực sự đảm bảo bình đẳng và công bằng về nghĩa vụ thuế.
Thứ hai, trình độ nhận thức của xã hội về thuế còn thấp, đại bộ phận ngƣời dân chƣa hiểu rõ bản chất tốt đẹp và lợi ích của công tác thuế, chƣa thấy đƣợc việc thực hiện nghĩa vụ thuế là trách nhiệm của mọi công dân, chƣa phê phán mạnh mẽ các trƣờng hợp gian lận về thuế, chƣa hỗ trợ tích cực cho cơ quan thuế thu thuế; ý thức chấp hành pháp luật về thuế của các đối tƣợng nộp thuế còn thấp, tính trạng trốn thuế, gian lận thuế, nợ đọng thuế diễn ra khá phổ biến vừa thất thu thuế vừa không công bằng trong xã hội. Các chế tài về thuế còn hạn chế, chƣa đủ sức răn đe việc vi phạm pháp luật về thuế, sự phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật và cơ quan thuế trong một số trƣờng hợp xử lý vi phạm chƣa đƣợc chặt chẽ, chƣa thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật.
Thứ ba, nghĩa vụ trách nhiệm pháp luật và quyền lợi của đối tƣợng nộp thuế, cơ quan thuế, tổ chức và cá nhân có liên quan đến công tác thuế chƣa đƣợc quy định đầy đủ và thiếu nhất quán giữa các sắc thuế. Do đó chƣa đủ cơ sở pháp lý để tổ chức quản lý thuế có hiệu quả. Bên cạnh đó một số quy định còn rƣờm rà, phức tạp, chƣa rõ ràng, minh bạch gây khó khăn, tốn kém cho cả ngƣời nộp thuế và cơ quan thuế, dễ phát sinh tiêu cực trong việc chấp hành nghĩa vụ thuế.
Thứ tư, đội ngũ cán bộ quản lý thu ngân sách còn yếu, một số cán bộ làm công tác quản lý thu NSNN trình độ hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm còn hạn chế, chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý thu hiện đại và yêu cầu cải cách hành chính trong quản lý thu
Thứ năm, chƣa có biện pháp để bồi dƣỡng, mở rộng nguồn thu một cách thỏa đáng. Đây là một vấn đề rất quan trọng vì nếu không quan tâm bồi dƣỡng, mở rộng nguồn thu thì dễ dẫn đến tình trạng lạm thu (vì cứ tập trung tăng thu đối với những cơ sở kinh doanh đã quản lý đƣợc), mất nguồn thu (vì các hộ kinh doanh cá thể không thể chịu đựng mức thuế liên tục tăng sẽ chuyển sang kinh doanh không ổn định hoặc xin nghỉ kinh doanh nhƣng thực tế vẫn kinh doanh lén lút gây thất thu).
- Đối với công tác quản lý thu phí, lệ phí
Thứ nhất, UBND Tỉnh, Sở Tài chính chƣa thƣờng xuyên rà sóat, bổ sung danh mục, điều chỉnh mức thu đối với các khỏan thu phí trên địa bàn theo định kỳ, thƣờng là khi Trung ƣơng có thay đổi hoặc khi có vấn đề nổi cộm xảy ra trên địa bàn thì mới chỉ đạo rà sóat, dẫn đến việc sửa đổi bổ sung các văn bản pháp lý về quy định thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền của địa phƣơng chƣa kịp thời, nhiều mức thu đã lạc hậu hoặc có khi quá cao không phù hợp với thực tiễn chậm đƣợc sửa đổi.
Thứ hai, các cấp chính quyền địa phƣơng cũng chƣa thật sự quan tâm đến công tác thu phí, lệ phí, xem đây là khỏan thu nhỏ nên thiếu quan tâm chỉ đạo thực hiện.
Thứ ba, các đơn vị đƣợc giao nhiệm vụ trực tiếp thu các khỏan phí, phí chƣa chủ động trong việc rà sóat kiến nghị sửa đổi bổ sung những vấn đề chƣa hợp lý trong quá trình thực hiện, chƣa tận dụng hết những điều kiện thuận lợi của đơn vị mình để tăng cƣờng khai thác nguồn thu…
2.3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế về quản lý chi ngân sách - Đối với quản lý chi đầu tƣ
Thứ nhất, hệ thống các văn bản pháp luật trong quản lý đầu tƣ và xây dựng trong thời gian qua đƣợc các cơ quan có thẩm quyền ban hành tƣơng đối đầy đủ, việc sửa đổi, bổ sung thực hiện thƣờng xuyên nhƣng nhìn chung còn thiếu đồng bộ, nhiều quy định còn chồng chéo, quá rắm rối khó thực hiện trong thực tế quản lý, nhiều hệ thống đơn giá, định mức kinh tế kỹ thuật còn thiếu và chậm đƣợc sửa đổi cho phù hợp.
Thứ hai, các cấp chính quyền địa phƣơng chƣa thực hiện nghiêm túc các quy định về quản lý đầu tƣ và xây dựng nhất là trong việc xây dựng kế họach xây dựng cơ bản hàng năm, trong công tác chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ…
Thứ ba, năng lực của các chủ đầu tƣ, nhất là khối Xã phƣờng không đồng đều và còn yếu, trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đầu tƣ và xây dựng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu dẫn đến nhiều sai phạm trên lĩnh vực này.
Thứ tư, năng lực của các đơn vị làm công tác tƣ vấn còn yếu, chƣa thể hiện tâm huyết với nghề dẫn đến hồ sơ dự án, hồ sơ thiết kế dự tóan sơ sài, thiếu so với quy định, không có nhiều ý tƣởng sáng tạo trong kiến trúc. Thứ năm, công tác thanh tra kiểm tra trên lĩnh vực này tuy đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhƣng kết luận, xử lý sai phạm còn chƣa nghiêm minh. Thứ sáu, chính sách đền bù giải tỏa của tỉnh còn thiếu nhất quán, dẫn đến tâm lý “ở lỳ gặp lành”, cứ khiếu nại là đƣợc giải quyết thêm nên hay phát sinh khiếu kiện làm chậm tiến độ dự án.
- Đối với công tác quản lý chi thƣờng xuyên
Thứ nhất, thời gian qua hệ thống các văn bản pháp luật trên lĩnh vực NSNN không ngừng đƣợc sửa đổi, bổ sung hòan thiện nhƣng còn những vấn đề cần phải tiếp tục đƣợc nghiên cứu điều chỉnh, các văn bản dƣới luật còn thiếu, chƣa đồng bộ, đôi khi còn chồng chéo, ban hành chậm so với yêu cầu. Thứ hai, hệ thống định mức phân bổ ngân sách, định mức sử dụng ngân sách, định mức kinh tế kỹ thuật, chƣa phù hợp với tình hình của địa phƣơng nhƣng chậm đƣợc sửa đổi bổ sung cho phù hợp.
Thứ ba, công tác tuyên truyền, quán triệt luật NSNN đến các đơn vị sử dụng ngân sách chƣa sâu sắc, chƣa đạt đƣợc mục tiêu đề ra, do vậy nhận thức về luật NSNN và các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng NSNN của các cơ quan đơn vị và của cán bộ còn hạn chế.
Thứ tư, chƣa thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, kiên quyết xử lý nghiêm minh các trƣờng hợp khi thấy dấu hiệu chi sai nguyên tắc tài chính. Thứ năm, một số lĩnh vực còn chƣa có quy định cụ thể về công khai, việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đối với các phòng ban và xã phƣờng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT -
TỈNH LÂM ĐỒNG TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015
3.1. Dự báo và phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020:
3.1.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội:
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO và hội nhập kinh tế quốc tế, yếu tố này đã tạo ra một làn sóng đầu tƣ mới, tạo cho thị trƣờng xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của Lâm Đồng nói chung và Đà Lạt nói riêng phong phú hơn về chủng loại, nhạy cảm hơn về giá cả. Do tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thị trƣờng sẽ có những thay đổi vô cùng to lớn, tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển.
Nguồn vốn nƣớc ngoài có vai trò quan trọng trong quá trình thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Đà Lạt ƣu tiên thu hút và sử dụng ODA cho các lĩnh vực nhƣ trồng rừng và bảo vệ các vƣờn quốc gia; xây dựng các công trình thủy lợi; phòng chống thiên tai, dịch bệnh; cải thiện khả năng tiếp cận các cơ sở hạ tầng nông thôn; tăng cƣờng các cơ hội tạo thu nhập cho ngƣời dân nông thôn; tăng cƣờng năng lực quản lý hành chính các cấp;
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng, đến năm 2020 tỉnh Lâm Đồng trở thành tỉnh phát triển khá của vùng Tây Nguyên có ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế, có hệ thống kết cấu hạ tầng cơ bản đồng bộ, theo hƣớng hiện đại; phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo để đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân các dân tộc; quốc phòng, an
ninh đƣợc bảo đảm. Đòi hỏi thành phố Đà Lạt phải có tốc độ tăng trƣởng nhanh hơn để từng bƣớc thể hiện rõ hơn vai trò của mình trong tỉnh Lâm Đồng và vùng Tây Nguyên, thực sự đi đầu trong một số lĩnh vực.
3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội:
Bảng 3.1. Mục tiêu tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố giai
đoạn 2011-2020 Mục 2015 2020 Bình quân (%) 2011- 2015 2016- 2020 1.Tổng GDP (SS 94) 4.277,0 9.234,45 17,6 17,1 Du lịch, dịch vụ 3.288,00 7.508,42 19 18,0 Công nghiệp-Xây dựng 625,00 1.366,11 16,2 17,0 Nông, lâm, ngƣ nghiệp 322,00 359,91 9,3 5,0
2.Tổng GDP (giá hiện hành) 11910,00 27947,67
Du lịch, dịch vụ 8.992,00 21.240,23 Công nghiệp-Xây dựng 2.030,00 5.449,80 Nông, lâm, ngƣ nghiệp 888,00 1.257,65
3.Cơ cấu 100 100
Du lịch, dịch vụ 75,50 76,00
Công nghiệp-Xây dựng 17,0 19,50
Nông, lâm, ngƣ nghiệp 7,5 4,50
4.Cơ cầu hai nhóm ngành NN và phi NN 100 100
Nông nghiệp 7,7 4,5
Phi nông nghiệp 92,3 95,5
5.Cơ cấu hai nhóm ngành sản xuất vật chất và
phi vật chất 100 100
Sản xuất vật chất 25,0 24,0
Phi vật chất 75,0 76,0
6.GDP/ngƣời(triệu đồng.HH) 52 120,00
Nguồn: UBND thành phố Đà Lạt- Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Lạt đến năm 2020.
Để đạt đƣợc những chỉ tiêu nhƣ trên cần có những phƣơng hƣớng nhƣ: Phát triển kinh tế xã hội của thành phố Đà Lạt phải tuân thủ chặt chẽ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng đồng thời phải đƣợc đặt trong tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên và mối liên kết với các vùng, địa phƣơng khác.
Khai thác tối đa có hiệu quả nguồn nội lực và bằng mọi cách thu hút các nguồn ngoại lực đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện, nâng cao nhịp độ và chất lƣợng tăng trƣởng trong từng ngành, từng lĩnh vực của thành phố; bảo đảm cho nền kinh tế thành phố tiếp tục tăng tốc, đột phá, nhanh chóng trở thành địa bàn trọng điểm kinh tế của tỉnh Lâm Đồng, vùng Tây Nguyên, trở thành thành phố văn hóa-du lịch với các chức năng: (1) trung tâm du lịch, nghỉ dƣỡng sinh thái của cả nƣớc và quốc tế; (2) là một trong những trung tâm giáo dục - đào tạo đa ngành, khoa học - công nghệ, y tế và văn hoá lớn của vùng và cả nƣớc, (3) là đô thị sinh thái và đô thị bảo tồn di sản kiến trúc, (4) là trung tâm sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, (5) có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng.
Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố theo hƣớng tăng tỷ trọng Du lịch, dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Tập trung phát triển du lịch chất lƣợng cao, giá trị gia tăng lớn kết hợp với các dịch vụ cao cấp về đào tạo, khoa học, thông tin, tài chính để thành phố Đà Lạt trở thành thành phố du lịch, dịch vụ chất lƣợng cao của cả nƣớc và khu vực. Ƣu tiên phát triển các ngành công nghiệp sạch giá trị cao. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, bền vững và hƣớng mạnh ra xuất khẩu trên địa bàn thành phố
Không ngừng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, có chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao của thành phố trong cả nƣớc và ở nƣớc
ngoài. Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ công chức, công nhân và lao động kỹ thuật, đội ngũ chuyên gia giỏi về công nghệ và quản lý, đội ngũ các doanh nhân.
Gắn tăng trƣởng kinh tế đảm bảo công bằng xã hội, thu hẹp sự chênh lệch mức sống giữa các tầng lớp dân cƣ, giữa nội thành và ngoại thành.
Phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng và đảm bảo phát triển xã hội. Phải đƣợc xác định các định hƣớng ngành, trong xây dựng các dự án cũng nhƣ thiết kế, xây dựng các công trình trên địa bàn thành phố. Đà Lạt phải trở thành thành phố du lịch xanh, sạch đẹp và thân thiện với môi trƣờng.
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Phát triển kinh tế đi liền với xây dựng và củng cố hệ thống chính trị vững mạnh, thực hiện tốt chính sách dân tộc và tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc. Xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc trên từng địa bàn, xem đây là nền tảng chủ yếu để phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội trên địa bàn thành phố .
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc thành phố Đà Lạt. nƣớc thành phố Đà Lạt.
Trƣớc đòi hỏi của thực tiễn, yêu cầu đổi mới toàn diện các lĩnh vực, trong đó quản lý tài chính ngân sách đƣợc xác định là mũi đột phá và đòi hỏi của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì hoàn thiện công tác quản lý tài chính, kiểm tra, giám sát ngân sách đang là vấn đề cấp bách. Đổi mới quản lý tài chính - ngân sách nói chung, đổi mới quản lý ngân sách địa phƣơng nói riêng phải bảo đảm tính minh bạch, tuân thủ các quy định của pháp luật và tính hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính công ở nƣớc