Đánh giá chung về hiệu quả quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội (Trang 64)

với DN trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội.

Để tìm hiểu tính hiệu quả quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội ở Hải Phòng, tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến của các hiệu trƣởng trƣờng nghề, cán bộ quản lý các cấp và chủ các DN có liên quan với câu hỏi mở sau:

Ông (Bà), đánh giá như thế nào về hiệu quả quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội ở Hải Phòng

Kết quả thể hiện qua Bảng 2.9 dƣới đây:

Bảng 2.9 Đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội ở Hải Phòng

Stt Các nội dung của hoạt động quản lý HT CBQL DN

1 Phát triển hệ thống thông tin đào tạo nghề

và nhu cầu xã hội 2,66 2,4 2,05 2,28

2 Hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý hoạt động liên kết đào tạo và sử dụng lao động

2,56 2,3 1,75 2,08

3 Cải tiến mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp

3,44 2,4 2,3 2,59

4 Bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho cán bộ giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp

3,0 2,3 2,1 2,36

5 Đầu tƣ, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu học tập phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp

3 2,2 2,15 2,35

6 Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề và DN

2,66 2,0 1,6 1,95

Kết quả đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội ở Hải Phòng của các khách thể đƣợc biểu thị qua Biểu đồ 2.1

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 ND 1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6

Hiệu trƣởng Cán bộ quản lý Doanh nghiệp

Biểu đồ 2.1 Đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội ở Hải Phòng của các khách thể

Qua Bảng 2.9 và Biểu đồ 2.1 ta thấy, cùng một nội dung đánh giá nhƣng giữa bên cung (cơ sở dạy nghề) và bên cầu (DN) có sự chênh nhau khá xa về khoảng cách. Hiệu trƣởng cơ sở dạy nghề luôn đánh giá hiệu quả các tác động quản lý của mình nhằm tăng cƣờng liên kết với DN trong đào tạo cao hơn nhiều so với DN đánh giá về họ, kể cả khách thể trung gian là CBQL các cấp họ cũng đánh giá rất thấp so với hiệu trƣởng, tuy nhiên cao hơn DN một chút. Căn cứ số liệu điều tra thì tính hiệu quả của các nội dung quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội ở Hải Phòng đang thực hiện còn thấp. Theo đánh giá của chính các hiệu trƣởng cơ sở dạy nghề thì chƣa có một nội dung nào mà hiệu quả đạt mức 3,5 điểm, trung bình chung là 2,87 điểm, thấp nhất là 2,56 điểm. Theo đánh giá của CBQL các cấp thì tính hiệu quả còn thấp hơn một chút, cụ thể: nội dung cao nhất là 2,4 điểm, thấp nhất là 2,0 điểm, trung bình trung là 2,29 điểm. Nếu so với đánh giá của các DN thì tính hiệu quả của các nội dung này thấp hơn nữa. Cụ thể, cao nhất là nội dung "Cải tiến mục tiêu, nội dung chƣơng trình" đạt 2,3 điểm, thấp nhất là nội dung " Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề và DN " đạt 1,6 điểm, trung bình trung đạt 2,03 điểm.

Nhƣ vậy, các tác động quản lý về liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề và DN ở Hải Phòng đang thực hiện là chƣa phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn dẫn đến chất lƣợng đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của DN.

sở dạy nghề và DN đáp ứng nhu cầu xã hội ở Hải Phòng, tác giả thấy: * Về mặt mạnh:

- Các đồng chí hiệu trƣởng có bề dày kinh nghiệm về tổ chức quản lý quá trình đào tạo nghề và thâm niên công tác. Một số đồng chí đã mạnh dạn đột phá trong việc liên thông liên kết với các đối tác để huy động nguồn kinh phí, trang thiết bị dạy nghề.

- Trình độ chuyên môn của các đồng chí hiệu trƣởng đáp ứng yêu cầu so với chức vụ đảm nhiệm. Cụ thể cấp CĐ nghề 100% trình độ thạc sĩ; cấp TC và SC nghề 100% trình độ đại học. Trình độ về quản lý giáo dục: Thạc sĩ chiếm 11,11%, hệ bồi dƣỡng 88,89%.

- Chất lƣợng đào tạo của các trƣờng đang đƣợc nâng lên; hoạt động liên kết với doanh nghiệp đang dần đƣợc chú trọng.

- Môi trƣờng hợp tác thông thoáng và chủ trƣơng liên kết đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và DN đang đƣợc các cấp bộ ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng khuyến khích và ủng hộ.

* Mặt yếu:

- Đội ngũ giáo viên vừa thiếu về số lƣợng vừa yếu về chất lƣợng so với yêu cầu thực tiễn của công tác dạy nghề hiện nay.

- Cơ sở vật, chất trang thiết bị phục vụ dạy nghề nghèo nàn và lạc hậu, vẫn còn tình trạng phải tận dụng những máy móc thiết bị đã hỏng ở các doanh nghiệp và trang thiết bị tự chế tạo để dạy nghề. Việc huy động nguồn kinh phí trang bị cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề còn phụ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nƣớc.

- Chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp đào tạo chuyển biến chƣa tích cực, chƣa bám sát nhu cầu thực tế của doanh nghiệp, việc đổi mới còn chậm, chƣa thƣờng xuyên đƣợc cập nhật. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song phƣơng pháp đào tạo nhìn chung vẫn mang tính truyền thụ một chiều, chƣa thực sự phát huy tính chủ động sáng tạo của ngƣời học. Phong trào nghiên cứu khoa học còn thấp, chƣa kết hợp tốt giữa học tập chính khóa với ngoại khóa. Nội dung kiểm tra, thi còn thiếu tính thống nhất.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)