Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội (Trang 91)

Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm các biện pháp được đề xuất (tính theo tỷ lệ %)

TT Biện pháp Không Tính cấp thiết Tính khả thi

cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Không khả thi Ít khả thi Khả thi 1 Phát triển hệ thống thông tin đào tạo nghề và nhu cầu xã hội

12,36 87,64 100

2 Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề và DN

100 11,20 88,80

3 Hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý hoạt động liên kết đào tạo và sử dụng lao động

100 100

4 Đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo

22,46 77,54 33,33 66,67

5 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN 45,60 44,40 34,66 65,34 6 Tăng cƣờng cơ sở vật chất và thiết bị phù hợp với thực tiễn sản xuất ở DN 100 39,86 60,14

Kết quả khảo nghiệm đã khẳng định tầm quan trọng của các biện pháp đƣợc đề xuất, nó thực sự rất cần thiết, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, các biện pháp đó có thực sự đạt đƣợc hiệu quả hay không, hiệu quả cao hay thấp thì còn tùy thuộc phần lớn vào khả năng khai thác, vận dụng của các cơ sở dạy nghề và DN trong quá trình quản lý.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận, vào kết quả khảo sát thực trạng và quán triệt quan điểm tiếp cận thị trƣờng, dạy nghề đáp ứng nhu cầu của DN, tác giả đã đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội:

- Phát triển hệ thống thông tin đào tạo nghề và nhu cầu xã hội;

- Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề và DN;

- Hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý hoạt động liên kết đào tạo và sử dụng lao động;

- Đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo;

- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN;

- Tăng cƣờng cơ sở vật chất và thiết bị phù hợp với thực tiễn sản xuất ở DN.

Để chứng minh tính khả thi và cấp thiết của các biện pháp, tác giả đã tiến hành khảo nghiệm một số khách thể là hiệu trƣởng các cơ sở dạy nghề và chủ các DN. Kết quả khảo nghiệm cho thấy hiệu trƣởng các cơ sở dạy nghề, chủ các doanh nghiệp đánh giá các biện pháp đƣợc đề xuất là có tính cấp thiết và khả thi cao.

Tuy nhiên, để vận dụng có hiệu quả mỗi biện pháp mà tác giả đề xuất còn phụ thuộc vào đặc thù của mỗi trƣờng khác nhau nhƣ: đơn vị chủ quản, các điều kiện nội tại của nhà trƣờng: nhân sự, cơ sở vật chất, hệ đào tạo, ngành nghề, v.v. Các biện pháp nêu trên nếu đƣợc thực hiện một cách đồng bộ sẽ góp phần phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội nói chung và tăng cƣờng hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và DN nói riêng, đặc biệt khi Việt Nam bƣớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa các cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội”, tác giả rút ra một số kết luận chủ yếu nhƣ sau:

- Luận văn đã nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận và đƣa ra những khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý hoạt động liên kết giữa các cơ sở dạy nghề và DN trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội; phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp, nhƣ: chính sách của Nhà nƣớc, phƣơng thức và hình thức liên kết, mức độ của các hoạt động liên kết, các tác động quản lý nhằm tăng cƣờng hợp tác với DN trong đào tạo nghề với cơ sở dạy nghề, các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN trong đào tạo. Để đáp ứng nhu cầu xã hội, các hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp cần đƣợc điều chỉnh bởi các nội dung quản lý ở cả tầm vĩ mô lẫn vi mô để duy trì mối quan hệ cân bằng động giữa đào tạo nghề và nhu cầu xã hội.

- Đánh giá chung về thực trạng quản lý nhằm tăng cƣờng hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN trong đào tạo cho thấy mặc dù đã có rất nhiều lỗ lực từ cả phía nhà trƣờng lẫn DN trong việc liên kết đào tạo, tuy nhiên, sự phối hợp này chƣa liên tục, chƣa có sự ràng buộc chặt chẽ đảm bảo hiệu quả. Một số doanh nghiệp còn ngại không muốn bố trí cho học sinh, sinh viên thực tập…Những tồn tại trên liên quan trực tiếp đến các bất cập trong đào tạo nghề nhƣ: hệ thống thông tin thị trƣờng lao động chƣa đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thông tin phục vụ công tác quản lý; chính sách của nhà nƣớc còn chung chung, chƣa có đầy đủ văn bản dƣới luật quy định cụ thể về quyền hạn và trách nhiệm của các bên khi tham gia liên kết đào tạo; cơ chế quản lý hoạt động liên kết đào tạo và sử dụng lao động chƣa phù hợp; năng lực của đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị chƣa đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất.

- Để tăng cƣờng sự hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội; dựa trên cơ sở về lý luận và cơ sở thực tiễn, luận văn đã đề xuất sáu biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa các cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội gồm:

- Phát triển hệ thống thông tin đào tạo nghề và nhu cầu xã hội;

sở dạy nghề và DN;

- Hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý hoạt động liên kết đào tạo và sử dụng lao động;

- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN;

- Tăng cƣờng cơ sở vật chất và thiết bị phù hợp với thực tiễn sản xuất ở DN.

Các biện pháp nêu trên nếu đƣợc thực hiện một cách đồng bộ sẽ góp phần phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội nói chung và tăng cƣờng hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và DN nói riêng, đặc biệt khi Việt Nam bƣớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế.

2. Khuyến nghị

Từ những kết quả nghiên cứu đã nêu trong luận văn, tác giả xin kiến nghị một số nội dung sau:

2.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo nghề

- Phát triển hệ thống thông tin đào tạo nghề và nhu cầu xã hội; chỉ đạo, hƣớng dẫn xây dựng và hoàn thiện Trung tâm thông tin quốc gia về đào tạo nghề và nhu cầu xã hội, trung tâm thông tin vệ tinh cấp tỉnh/thành phố về đào tạo nghề và nhu cầu xã hội, tổ thông tin đào tạo nghề và nhu cầu xã hội trong các cơ sở dạy nghề; nâng cao năng lực và mối liên hệ chặt chẽ giữa các đơn vị trong hệ thống thông tin đào tạo nghề và nhu cầu xã hội;

- Xây dựng có chế và chính sách thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa đào tạo và sử dụng nhân lực, quy định rõ trách nhiệm của cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực, tạo cơ chế chính sách cho các DN tham gia đào tạo nghề, phát triển cơ sở đào tạo tại DN. Xây dựng chính sách quy định các DN có hoạt động dạy nghề, chi phí đào tạo đƣợc tính trong chi phí giá thành, đƣợc miễn giảm thuế thu nhập DN hoặc trích một phần thu nhập trƣớc thuế để tham gia đào tạo nghề;

- Ban hành quy chế trong đó quy định giáo viên dạy nghề hàng năm phải dành ít nhất ½ tháng xuống thực tập tại cơ sở sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ năng phù hợp với công nghệ sản xuất mới;

- Nâng ngân sách đầu tƣ cho đào tạo nghề, dành ít nhất 10% tổng ngân sách đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo cho đào tạo nghề.

2.2. Đối với cơ sở dạy nghề

- Nâng cao năng lực dự báo về nhu cầu xã hội đối với đào tạo nghề, từ đó thƣờng xuyên đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng lao động;

- Xây dựng, phát triển năng lực của tổ thông tin đào tạo nghề và nhu cầu xã hội nhằm đẩy mạnh hoạt động liên kết với DN;

- Huy động các nguồn ngân sách khác nhau để đầu tƣ cơ sở vật chất và thiết bị đáp ứng yêu cầu của DN;

- Hoàn thiện quy chế hợp tác với DN đảm bảo sự phối hợp liên tục, có sự ràng buộc chặt chẽ đảm bảo hiệu quả hoạt động liên kết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Anh (2009), Phối hợp đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp

trong khu công nghiệp. Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một số lý luận và thực

tiễn. NXB Thống kê Hà Nội.

3. Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận số 242-TB/TW ngày

15/4/2009 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện NGhị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, Hà Nội.

4. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2003), Điều tra lao động – việc làm năm

2003, Hà Nội.

5. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2008), Hội nghị dạy nghề đáp ứng nhu

cầu doanh nghiệp (báo cáo tổng quan), Hà Nội

6. Bộ Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2011), Đề án Đổi mới và phát triển

Dạy nghề đến năm 2020, Hà Nội.

7. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002.

8. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.

NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-

2020, Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.

NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết TW8, Hà Nội.

13. TS. Trần Khánh Đức (1993), Hoàn thiện đào tạo nghề tại xí nghiệp.

14.TS. Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật. NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều

kiện mới. Chƣơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nƣớc KX07-14, Hà Nội, 1996.

16. Phan Minh Hiền (2011), Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. Luận án

Tiến sĩ quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

17. Học viện quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quản lý giáo dục và

đào tạo, quyển II, phần III, Hà Nội.

cho học viên cao học QLGD, Thái Nguyên.

19. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý. NXB Lao

động, Hà Nội.

20. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn.

NXB Giáo dục.

21. Hồ Chí Minh (1980), Bàn về giáo dục. NXB SGK Mác - Lênin, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Phƣơng (2012), Quản lý hoạt động liên kết đào tạo ở Trung tâm giáo

dục thường xuyên Phố Nối tỉnh Hưng Yên. Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục, trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Tạp chí Đại học và Giáo dục Công nghệ (tháng 1 năm 2000), Các giải pháp phát

triển đào tạo nghề ở Việt Nam, chuyên mục công trình khoa học.

24. Tạp chí Ngôn ngữ số 5 (2008), Số đặc biệt kỷ niệm 118 năm ngày sinh Chủ

tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2008).

25. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 phê

duyệt Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020.

26.Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê

duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020.

27. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà

Nội.

28. Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội(2001), Đào tạo nghề,

Hà Nội

29. Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2007), Văn bản quy

phạm pháp luật về dạy nghề. NXB Giáo dục.

30. Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa, Từ điển Bách Khoa Việt Nam. Hà Nội,

1995.

31. Trung tâm từ điển học, Viện Ngôn ngữ học (2000) Từ điển Tiếng Việt, NXB

Đà Nẵng.

32. Trƣờng Trung học kỹ thuật xây dựng Hà Nội (2004), Các giải pháp gắn đào

tạo với sử dụng lao động của hệ thống dạy nghề Hà Nội trong lĩnh vực xây dựng. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, Hà Nội.

33. Trung ƣơng Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Bộ Lao động – Thƣơng

binh và Xã hội (2007), Đề án hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm. Hà Nội.

nghề của trường trung học công nghiệp quốc phòng trong giai đoạn hiện nay (từ năm 2007 đến năm 2015)", Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

35. Nguyễn Văn Tuấn (2006), Một số biện pháp tăng cường quản lý đào tạo nghề ở

trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội

36. Phạm Khắc Vũ (1993), "Cơ sở lý luận và thực tiễn phương thức tổ chức đào tạo

nghề kết hợp tại trường và cơ sở sản xuất". Luận văn tốt nghiệp khoa học, Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục, Hà Nội.

37. Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung mới của Luật giáo dục năm2005.

NXB Tƣ Pháp.

38. Nguyễn Nhƣ Ý (2005), Đại từ điển tiếng Việt. Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Văn

hóa Thông tin.

39. Aunapu FF (1994), Quản lý là gì. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

40. E.A Climôv (1991), Nay đi học, mai làm gì? Tủ sách ĐHSP Hà Nội.

41. Harold Koontz, Cyril Odnneill, Heinz Weihrich (1999), Những vấn đề cốt yếu

của quản lý. NXB Khoa học Kỹ thuật

42. Jacques de lors (1996), Học tập - kho báu tiềm ẩn, UNESCO

43. Karl Marx (1959), Tư bản, quyển 1, tập 2. NXB Sự thật, Hà Nội.

44. Karl Marx - Friederich Engls - Vladimir Ilish Lênin (1984), Bàn về giáo dục,

Hà Thế Ngữ - Bùi Đức Thiệp sƣu tập, NXB Giáo dục, Hà Nội.

45. Thomas - J Robbins - Way ned Morrison (1999), Quản lý và kỹ thuật quản lý.

NXB Giao thông Vận tải.

46. Jie Tae Hong (2001), Lessons from the Korea Experience on Human Capital

Phụ lục 1

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

(Dành cho hiệu trưởng các cơ sở dạy nghề)

Để đánh giá đúng thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, xin Ông (Bà) vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến về những vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu (x) hoặc điền vào các chỗ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)