Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, Ngành

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Hải Phòng (Trang 115)

Thứ nhất, tạo môi trường kinh tế ổn định ở tầm vĩ mô, tạo cơ sở ổn

định cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc thu hút nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội thông qua việc ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát và duy trì tăng trƣởng bền vững. Bất kỳ một thay đổi nào trong môi trƣờng kinh tế vĩ mô cũng đều gây ra những ảnh hƣởng nhất định đối với hoạt động vốn của các NHTM. Những ảnh hƣởng này có thể theo hai chiều hƣớng trái ngƣợc nhau, hoặc là tạo điều kiện thuận lợi hoặc là kiềm chế hoạt động huy động vốn của các NHTM. Môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định với tỷ lệ lạm phát phù hợp, đảm bảo kích thích đầu tƣ, mức thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng trƣởng đều đặn, giá trị đồng nội tệ ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM mở rộng khả năng huy động và cung ứng vốn cho nền kinh tế. Kinh tế vĩ mô ổn định sẽ tạo niềm tin cho ngƣời dân, thuận lợi cho công tác huy động vốn của ngân hàng.

Thứ hai, Chính phủ cần xây dựng một khuôn khổ pháp lý hoàn thiện

cho hoạt động kinh doanh tài chính – tiền tệ, trong đó có hoạt động của các NHTM bởi tính đặc thù của loại hình này. Việc hoàn thiện các Luật của tổ

109

chức tín dụng phải đƣợc xây dựng trên cơ sở minh bạch hóa, đáp ứng yêu cầu hội nhập cũng nhƣ tạo môi trƣờng bình đẳng, nghiêm minh cho hoạt động của các ngân hàng.

Thực tiễn hoạt động Luật Ngân hàng Nhà nƣớc và Luật các Tổ chức tín dụng có hiệu lực vào tháng 10 năm 1998 đã cho thấy một số bất cập và không phù hợp trong giai đoạn hội nhập kinh tế hiện nay, chƣa thực sự xoá bỏ hoàn toàn tính bao cấp, thiếu bình đẳng của các ngân hàng trong cùng hệ thống. Vì vậy, các hoạt động của lĩnh vực tiền tệ – tín dụng – ngân hàng chỉ có thể đƣợc kiểm soát chặt chẽ khi hệ thống Luật Ngân hàng Nhà nƣớc và Luật các tổ chức tín dụng đƣợc ban hành một cách chặt chẽ, rõ ràng về thao tác nghiệp vụ, nội dung, tính chất của các chủ thể tham gia vào thị trƣờng tiền tệ

- Thứ ba, chú trọng việc tuyên truyền về chủ trương, chính sách của

Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế phải dựa vào nội lực, từng thành phần

kinh tế, cá nhân phải nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng đất nƣớc nói chung và sẵn sàng cung ứng nguồn vốn nhàn rỗi cho nền kinh tế.

110

KẾT LUẬN

Ngân hàng thƣơng mại là trung gian tài chính, kênh dẫn vốn cho nền kinh tế, phải có đủ nguồn vốn đáp ứng mọi nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Ngân hàng thƣơng mại phải đƣa ra những giải pháp cụ thể trong từng thời kỳ nhằm thu hút tối đa nguồn vốn huy động trong nƣớc và nƣớc ngoài với những hình thức huy động vốn ngày càng phong phú và đa dạng hoá phù hợp với cung cầu vốn của nền kinh tế.

Không thể đứng ngoài sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng trên địa bàn, Vietcombank Hải Phòng phải tìm cho mình hƣớng đi phù hợp nhằm tăng sức cạnh tranh, thúc đẩy hoạt động huy động vốn cũng nhƣ uy tín của ngân hàng. Với mục tiêu này, tác giả đã nghiên cứu về mặt lý luận vấn đề hoạt động huy động vốn để có cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng cũng nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác huy động vốn tại Vietcombank Hải Phòng từ đó đề xuất các giải pháp cũng nhƣ đƣa ra một số khuyến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng VN, Ngân hàng Nhà nƣớc, Chính phủ nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả huy động vốn tại Vietcombank Hải Phòng.

Do tầm nhìn, sự hiểu biết còn hạn chế, thêm vào đó là những biến đổi không ngừng của môi trƣờng kinh doanh và sự đa dạng, phong phú trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại nên những vấn đề đƣa ra trong bài viết có thể còn thiếu sót, với tính thuyết phục và khái quát chƣa cao, thậm chí còn có cả những nhìn nhận chƣa chính xác. Song tác giả hy vọng rằng những ý kiến, những giải pháp đƣa ra trong luận văn này sẽ đƣợc quan tâm, trở thành đóng góp nhỏ trong tổng thể các giải pháp về thúc đẩy hoạt động huy động vốn tại NH TMCP Ngoại thƣơng VN – CN Hải Phòng. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.

111

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Mùi và tập thể giảng viên HVTC ( 2005), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Nxb Tài chính, Hà Nội.

2. NHTMCP Ngoại thƣơng VN – CN Hải Phòng (2007 – 2011), “Báo cáo

tổng kết hoạt động kinh doanh” .

3. NHTMCP Ngoại thƣơng VN – CN Hải Phòng (2007 – 2011), “Báo cáo

quyết toán” .

4. NHTMCP Ngoại thƣơng VN – CN Hải Phòng (2007 – 2011), “Bảng cân

đối tài khoản” .

5. NHTMCP Ngoại thƣơng VN – CN Hải Phòng (2007 – 2011), “Báo cáo

tình hình huy động vốn ” .

6. NHTMCP Ngoại thƣơng VN – CN Hải Phòng (2007 – 2011), “Báo cáo

tình hình sử dụng vốn” .

7. NHTMCP Ngoại thƣơng VN – CN Hải Phòng (2011 – 2015), “Định hướng

hoạt động kinh doanh” .

8. Peter S. Rose ( 2001), “Quản trị Ngân hàng thương mại” bản dịch tiếng Việt, Nxb Tài chính, Hà Nội .

Website:

1. hppt:// www.sbv.gov.vn Website NHNN Việt Nam. 2. http:// www.mof.gov.vn Website Bộ Tài Chính. 3. http:// www.gso.gov.vn Website Tổng cục thống kê.

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Hải Phòng (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)