Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Phát triển nhân lực tại Doanh nghiệp tư nhân T&T (Trang 33)

* Nhân tố kinh tế - xã hội:

Kinh tế - xã hội ảnh hƣởng trực tiếp đến chính sách phát triển nhân lực trên các khía cạnh chủ yếu nhƣ: kinh tế - xã hội biến động sẽ tác động đến cung - cầu trên thị trƣờng lao động, điều này dẫn đến tuyển dụng nhân lực có trình độ sẽ gặp khó khăn nếu mức cầu về lao động lớn hơn mức cung về lao động (hoặc sẽ tương đối dễ dàng nếu mức cầu về lao động nhỏ hơn mức cung

về lao động), dẫn đến chất lƣợng nhân lực tƣơng đối thấp trong trƣờng hợp

tuyển dụng lao động khó khăn (hoặc chất lượng nhân lực tương đối cao trong

trường hợp tuyển dụng lao động thuận lợi, dễ dàng); Kinh tế - xã hội biến

động còn dẫn đến doanh nghiệp quyết định mở rộng (thu hẹp) quy mô sản xuất kinh doanh, điều này dẫn đến ảnh hƣởng đến sự phát triển nhân sự tuyển dụng (hoặc sa thải bớt) lao động của doanh nghiệp; Ngoài ra, kinh tế - xã hội biến động còn ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh

27

nghiệp, ảnh hƣởng đến lợi nhuận và tài chính doanh nghiệp, dẫn đến ảnh hƣởng tới quỹ đầu tƣ cho đào tạo và phát triển nhân lực của doanh nghiệp. * Môi trường công nghệ kỹ thuật, thông tin:

Kỹ thuật hiện đại và công nghệ sản xuất mới làm xuất hiện một số ngành nghề mới, đòi hỏi ngƣời lao động phải đƣợc trang bị những kiến thức và kỹ năng mới. Thêm vào đó nghề cũ mất đi phải có đào tạo lại, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ và giải quyết ngƣời dôi ra. Khoa học kỹ thuật hiện đại đã làm cho môi trƣờng thông tin ngày càng phát triển và thông tin trở thành một nguồn lực mang tính chất sống còn đối với tổ chức.

* Môi trƣờng chính trị:

Chính sách vĩ mô của Nhà nƣớc có ảnh hƣởng tới tất cả các doanh nghiệp, khi chính sách Nhà nƣớc khuyến khích phát triển nhân lực thì sẽ có hƣớng đầu tƣ phát triển nhân lực: hỗ trợ đào tạo kỹ năng quản lý, hỗ trợ đào tạo ngƣời lao động về các ngành nghề, mở rộng phát triển trƣờng lớp… gián tiếp hỗ trợ chính sách phát triển nhân lực của doanh nghiệp.

Chính sách vĩ mô của Nhà nƣớc tập trung phát triển ngành nghề của Nhà nƣớc thì sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành nghề đó, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tuyển dụng thêm nhân sự phục vụ cho sự phát triển của doanh nghiệp.

* Yếu tố vùng miền:

Mỗi vùng miền địa lý có đặc điểm văn hóa xã hội riêng biệt, để doanh nghiệp hoạch định và xây dựng hệ thống chiến lƣợc hiệu quả thì cần phân tích thấy rõ vùng miền địa lý để đƣa ra giải pháp phát triển phù hợp với đặc điểm văn hóa xã hội của từng vùng kinh doanh.

28

Đặc điểm văn hóa vùng miền ảnh hƣởng đến tâm lý chung: họ có phong trào học tập hay không?... điều này sẽ ảnh hƣởng đến nhu cầu đƣợc đào tạo và phát triển nhân lực; Nhóm dân số trẻ - già ra sao sẽ quyết định đến khả năng học tập của ngƣời lao động; Chính sách của địa phƣơng nhƣ hỗ trợ hay không hỗ trợ cho việc đào tạo nhân lực của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phát triển nhân lực tại Doanh nghiệp tư nhân T&T (Trang 33)