Các nhân tố bên trong doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Phát triển nhân lực tại Doanh nghiệp tư nhân T&T (Trang 29)

* Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hƣởng quan trọng, trực tiếp đến chính sách phát triển nhân lực của doanh nghiệp. Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh xác định rõ mục tiêu trƣớc mắt và mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ sản xuất sản phẩm gì, dịch vụ gì? sản xuất nhƣ thế nào? và hƣớng quy mô phát triển hay thu hẹp của doanh nghiệp… sẽ là cơ sở định hƣớng cho kế hoạch phát triển nhân lực: số lƣợng, chất lƣợng, kỹ năng nghề nghiệp, trình độ nhận thức cả về thời gian và vị trí ngành nghề… Có thể nói, chiến lƣợc sản xuất kinh doanh là một trong những

23

nhân tố quan trọng ảnh hƣớng đến chính sách phát triển nhân lực của doanh nghiệp. Nếu nhƣ trƣớc đây, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều có xu hƣớng tách rời mối quan hệ chiến lƣợc sản xuất kinh doanh với chiến lƣợc phát triển nhân lực của doanh nghiệp. Điều này đã có những ảnh hƣởng tiêu cực cho sự phát triển sản xuất mỗi khi doanh nghiệp có khuynh hƣớng chuyển đổi ngành nghề, thay đổi sản phẩm… làm cho doanh nghiệp lúng túng rời vào thế bị động về nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất. Gắn kế chặt chẽ với chiến lƣợc sản xuất kinh doanh, kế hoạch phát triển nhân lực sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động trong sản xuất.

* Môi trƣờng văn hóa doanh nghiệp:

Môi trƣờng văn hóa doanh nghiệp có ảnh hƣởng quan trọng đến công tác khuyến khích mọi ngƣời trong doanh nghiệp tham gia học tập; chia sẽ kinh nghiệm nhƣ các đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệp lẫn nhau, ngƣời có kinh nghiệp giúp ngƣời ít kinh nghiệm hơn; tôn trọng sự sáng tạo của các cá nhân trong tổ chức; khuyến khích phát huy sáng kiến.

Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá đƣợc gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích. Cũng nhƣ văn hoá nói chung, văn hoá doanh nghiệp có những đặc trƣng cụ thể riêng biệt. Trƣớc hết, văn hoá doanh nghiệp là sản phẩm của những ngƣời cùng làm trong một doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững. Nó xác lập một hệ thống các giá trị đƣợc mọi ngƣời làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó. Văn hoá doanh nghiệp

24

còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và đƣợc coi là truyền thống của riêng mỗi doanh nghiệp.

Nhìn nhận một cách tổng quát, chúng ta thấy văn hoá trong các cơ quan và doanh nghiệp ở nƣớc ta còn có những hạn chế nhất định: Đó là một nền văn hoá đƣợc xây dựng trên nền tảng dân trí thấp và phức tạp do những yếu tố khác ảnh hƣởng tới; môi trƣờng làm việc có nhiều bất cập dẫn tới có cái nhìn ngắn hạn; chƣa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc chƣa có tính chuyên nghiệp; còn bị ảnh hƣởng bởi các khuynh hƣớng cực đoan của nền kinh tế bao cấp; chƣa có sự giao thoa giữa các quan điểm đào tạo cán bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo; chƣa có cơ chế dùng ngƣời, có sự bất cập trong giáo dục đào tạo nên chất lƣợng chƣa cao. Mặt khác văn hoá doanh nghiệp còn bị những yếu tố khác ảnh hƣởng tới nhƣ: Nền sản xuất nông nghiệp nghèo nàn và ảnh hƣởng của tàn dƣ đế quốc, phong kiến.

Văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, ngôn ngữ, tƣ liệu, thông tin nói chung đƣợc gọi là tri thức thì doanh nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại đƣợc.

* Năng lực tài chính của doanh nghiệp:

Năng lực tài chính của doanh nghiệp ảnh hƣởng quan trọng đến chính sách phát triển nhân lực nhƣ: khả năng đầu tƣ vào ngân sách đào tạo phát triển nghề nghiệp của các thành viên; tiền lƣơng tiền thƣởng để khuyến khích mọi ngƣời học tập nâng cao tay nghề… Các yếu tố này có tác động trực tiếp đến ngƣời lao động. Nếu năng lực tài chính của doanh nghiệp không tốt thì sẽ doanh nghiệp sẽ không có đủ lƣợng tài chính cần thiết để chi cho ngân sách đào tạo phát triển nghề nghiệp của các thành viên, có thể còn cắt giảm tiền lƣơng tiền thƣởng, không khuyến khích đƣợc cán bộ công nhân viên làm tốt

25

công việc… điều nay sẽ làm ảnh hƣởng tiêu cực đến công tác xây dựng chính sách đào tạo và phát triển nhân lực một cách hiệu quả cho doanh nghiệp phát triển bền vững.

Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang đối mặt với tình trạng thiếu vốn cộng với tình trạng vốn giá cao, điều nay không những làm doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển nhân lực nói riêng và phát triển doanh nghiệp nói chung.

Mục đích của ngƣời lao động là bán sức lao động của mình để đƣợc trả công. Vì vậy vấn đề tiền lƣơng thu hút đƣợc sự chú ý của tất cả mọi ngƣời, nó là công cụ để thu hút lao động. Muốn cho công tác phát triển nhân lực đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả thì các chính sách về tiền lƣơng phải đƣợc quan tâm một cách thích đáng.

* Năng lực của nhà quản trị:

Nhà quản trị có nhiệm vụ đề ra các chính sách đƣờng lối, phƣơng hƣớng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi nhà quản trị ngoài trình độ chuyên môn phải có tầm nhìn xa, trông rộng để có thể đƣa ra các định hƣớng phù hợp cho doanh nghiệp, có nhƣ vậy kế hoạch phát triển nhân lực mới có hiệu quả bền vững.

Thực tiễn trong cuộc sống luôn thay đổi, nhà quản trị phải thƣờng xuyên quan tâm đến việc tạo bầu không khí thân mật, cởi mở trong doanh nghiệp, phải làm cho nhân viên tự hào về doanh nghiệp, có tinh thần trách nhiệm với công việc của mình. Ngoài ra nhà quản trị phải biết khéo léo kết hợp hai mặt của doanh nghiệp, một mặt nó là một tổ chức tạo ra lợi nhuận mặt khác nó là một cộng đồng đảm bảo đời sống cho các cán bộ công nhân

26

viên trong doanh nghiệp, tạo ra các cơ hội cần thiết để mỗi ngƣời nếu tích cực làm việc thì đều có cơ hội tiến thân và thành công.

Nhà quản trị phải thu thập xử lý thông tin một cách khách quan tránh tình trạng bất công vô lý gây nên sự hoang mang và thù ghét trong nội bộ doanh nghiệp. Nhà quản trị đóng vai trò là phƣơng tiện thoả mãn nhu cầu và mong muốn của nhân viên. Để làm đƣợc điều này phải nghiên cứu nắm vững quản trị nhân sự vì quản trị nhân sự giúp nhà quản trị học đƣợc cách tiếp cận nhân viên, biết lắng nghe ý kiến của họ, tìm ra đƣợc tiếng nói chung với họ.

Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp có đem lại kết quả nhƣ mong muốn hay không phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của nhà quản trị với lợi ích chính đáng của ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu Phát triển nhân lực tại Doanh nghiệp tư nhân T&T (Trang 29)