Nguyên văn là “a single market and production base” (Mục , Phần ASEAN Economic Community, Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II), có thể cũng đƣợc hiểu là “một thị trƣờng và cơ sở sản xuất thống nhất.” Chúng tôi dịch là “một thị

Một phần của tài liệu Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ của chủ nghĩa kiến tạo và một số hàm ý chính sách cho Việt Nam (Trang 35)

hợp ASEAN II), có thể cũng đƣợc hiểu là “một thị trƣờng và cơ sở sản xuất thống nhất.” Chúng tôi dịch là “một thị trƣờng và cơ sở sản xuất duy nhất” để so sánh với European Sỉngle Market, vẫn thƣờng đƣợc dịch là Thị trƣờng châu Âu duy nhất.

lao động có tay nghề chƣa đƣợc đề cập trong Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II. Lộ trình tổng thể AEC (Mục 8, phần II) tiếp tục khẳng định AEC dựa trên bốn trụ cột chính là: i) một thị trƣờng và cở sở sản xuất duy nhất; ii) một khu vực kinh tế cạnh tranh cao; iii) một khu vực phát triển kinh tế bình đẳng; và iv) một khu vực hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế toàn cầu.

So với Tuyên bố Hoà hợp ASEAN về thành lập AEC và Đề cƣơng AEC, mục tiêu tiến tới “Khu vực kinh tế ASEAN” đặt ra trong Tầm nhìn 2020 có nghĩa rộng hơn. Khu vực kinh tế ASEAN có thể là một khu vực tự do thƣơng mại (FTA), liên minh thuế quan, thị trƣờng chung, hoặc cao hơn nữa là liên minh kinh tế-tiền tệ. Trong khi đó, AEC đặt mục tiêu là trở thành “một

thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất” nghĩa là trong đó có tự do thƣơng mại và tự do chuyển các yếu tố sản xuất (nhƣ vốn và lao động có tay nghề) (Bảng 2.1). Theo đó, ASEAN sẽ trở thành một thị trƣờng có giá cả thống nhất, bao gồm giá hàng hoá và dịch vụ lẫn giá của các yếu tố sản xuất (Lloyd và Smith, 2004: 19).

Bảng 2.1: Mục tiêu kinh tế của AEC

Tập trung hóa chính sách kinh tế - tiền tệ X

Hài hòa hóa chính sách kinh tế X X

Tự do di chuyển yếu tố sản xuất X X X

Thuế quan chung X X X

Tự do hóa thƣơng mại giữa các thành viên X X X X X

FTA Liên Liên minh thuế quan Thị trƣờng chung Liên minh kinh tế tiền tệ AEC Nguồn: Đề án chính phủ (Nam, 2006: 7) Một mục tiêu hết sức quan trọng khác của AEC là “giảm đói nghèo và

khác biệt về kinh tế-xã hội” và đảm bảo đƣợc sự “phát triển kinh tế bình đẳng” của các thành viên. Điều đó cho thấy đúng hơn bản chất “cộng đồng”

mang tính “nhân văn” của tập hợp các nền kinh tế ASEAN chứ không phải chỉ là một “khu vực” gồm những nền kinh tế chỉ theo đuổi sự phát triển của chính mình. Tuy nhiên, AEC không đặt ra mục tiêu là phải thành lập một cộng đồng gồm những nền kinh tế phát triển ngang nhau.

Ngoài ra, AEC có mục tiêu là nâng cao vị thế của nền kinh tế ASEAN trong kinh tế toàn cầu. Nhƣ thế, ASEAN vừa phải tham gia “năng động” và “mạnh mẽ” hơn vào hệ thống sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu song cả Tầm nhìn ASEAN 2020 và Tuyên bố Bali II đều nhấn mạnh rằng ASEAN và mỗi nƣớc thành viên vẫn phải đảm bảo sự “tự cường” (resilience) để khỏi bị lệ thuộc vào những biến động bên ngoài.

Nội dung và hình thức của Cộng đồng kinh tế ASEAN

Với mục tiêu trở thành “một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất” có tự do thƣơng mại và tự do chuyển các yếu tố sản xuất, AEC chỉ có thể đƣợc xem là một Thị trường chung trừ (trừ đi hai nội dung gồm thuế quan chung và hài hòa chính sách kinh tế) hoặc một FTA cộng (cộng thêm nội dung di

chuyển tự do các yếu tố sản xuất). Công thức của AEC là:

AEC = FTA+

= CM –

(về cơ bản) = AFTA (gồm cả AFAS và AICO) + AIA + IAI

Một phần của tài liệu Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ của chủ nghĩa kiến tạo và một số hàm ý chính sách cho Việt Nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)