- Hội nhập kinh tế khu vực
8 Xin xem thêm Chƣơng trình hành động Hà Nội, Hà Nội,
3.2. Kiến nghị về quan điểm và định hƣớng tham gia của Việt Nam vào cộng đồng ASEAN và AEC
cộng đồng ASEAN và AEC
Về quan điểm:
* Thay đổi nhận thức về vai trò của ASEAN trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
AEC sẽ làm cho khu vƣ̣c Đông Nam Á đang trở nên quan trọng hơn trong bàn cờ kinh tế của các nƣớc lớn , trong đó Việt Nam đƣợc coi là một trong nhƣ̃ng “cầu nối” quan trọng hàng đầu . Nhìn chung khu vƣ̣c này duy trì đƣợc hòa bình , ổn định, đang có đà tăng trƣởng cao . ASEAN đang có quyết tâm chính trị lớn trong việc tạo ra một Cộng đồng vào năm 2015 và thực tế ngày càng trở thành một thực thể chính trị – kinh tế gắn kết hơn và đ ƣợc các đối tác bên ngoài. Một AEC mạnh sẽ là điều kiện đặc biệt quan trọng để củng cố các nền tảng vƣ̃ng chắc cho sƣ̣ hội nhập khu vƣ̣c và toàn cầu một cách toàn diện.
Hiện nay thế và lƣ̣c của Việt Nam đã gia tăng đáng kể. Sau hơn 25 năm đổi mới , Việt Nam về cơ bản đã chuyển sang giai đoạn mới chủ động hội nhập khu vƣ̣c và thế giới, nhất là sau khi gia nhập WTO. Trong khu vƣ̣c Đông Nam Á, Việt Nam vẫn là điểm hấp dẫn về đầ u tƣ và kinh doanh . Các thành viên ASEAN và các đối tác bên ngoài khi hoạch định hay thƣ̣c thi chiến lƣợc , chính sách phát triển với khu vực đã phải tính đến nhân tố của Việt Nam . Thêm vào đó sau 17 năm tham gia ASEAN , Việt Nam đã có đƣợc khá nh iều kinh nghiệm bổ ích , kể cả việc tham gia vào các quá trình của ASEAN để thiết lập AEC và đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lƣ̣c đáp ƣ́ng sƣ̣ tham gia chủ động và tích cƣ̣c của Việt Nam trong AEC
Trong chiến lƣợc hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới , Việt Nam cần tập trung cao độ cho tiến trình tham gia AEC, coi đây nhƣ là một hƣớng chiến lƣợc quốc gia ƣu tiên hàng đầu . Tham gia tích cƣ̣c vào A EC là cơ sở để Việt Nam tăng sƣ́c hấp dẫn thu hút đầu tƣ , mở rộng thị trƣờng và nâng cao năng lƣ̣c cạnh tranh kinh tế quốc tế của mình . Thƣ̣c hiện thành công chiến lƣợc này sẽ góp phần thực hiện thành công chiến lƣợc tổng thể phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa , chuyển nƣớc ta thành nƣớc công nghiệp về cơ bản vào năm 2020.
* Thay đổi nhận thức về cách thức tham gia và thực hiện các cam kết với ASEAN
Việt Nam cũng chia sẻ lợi ích với các nƣớc thành viên ASEAN khác là xây dựng một AEC vững mạnh, duy trì một bản sắc ASEAN, giúp cho khối này không bị hoà tan mà còn tỏa sáng trong các liên kết khu vực lớn hơn ở Đông Á và Châu Á-Thái Bình Dƣơng.
Hội nhập AEC là một trong những trụ cột cơ bản của chiến lƣợc hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam . Mục tiêu của AEC là phát triển kinh tế nhằm đảm bảo hoà bình, ổn định và thịnh vƣợng chung, xây dựng một cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn nhau và tăng cƣờng bản sắc khu vực ở Đông Nam Á hoàn toàn phù hợp với lợi ích của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Việt Nam cần tích cực tham gia ASEAN và mong muốn đẩy mạnh hợp tác nội khối ASEAN hơn nữa song tránh biến khối này trở thành biểu hiện của “chủ nghĩa khu vực khép kín” ở Đông Nam Á. Việt Nam cần ủng hộ xây dựng AEC thành một cộng đồng mở, vừa có liên kết chặt chẽ bên trong vừa hƣớng ra và thúc đẩy quan hệ toàn diện với bên ngoài. Đối với Việt Nam, hội nhập đa phƣơng mới chính là mục tiêu hội nhập cuối cùng, trong đó hội nhập ASEAN, hội nhập Đông Á và hội nhập Châu Á-Thái Bình Dƣơng là những tầng bậc khác nhau của hội nhập vào một “sân chơi toàn cầu”.
Vì vậy, khi đặt liên kết kinh tế ASEAN vào tâm điểm của các liên kết khu vực ở phạm vi rộng lớn hơn cần thấy đƣợc rằng:
Thứ nhất, thúc đẩy hội nhập kinh tế ASEAN sẽ làm cho khu vƣ̣c Đông
Nam Á, trong đó Việt Nam đang đƣợc coi là một trong nhƣ̃ng “cầu nối” quan trọng hàng đầu, trở nên quan trọng hơn trong ƣu tiên chính sách phát triển của các nƣớc bên ngoài khu vực , đặc biệt là các nƣớc lớn . Hội nhập kinh tế ASEAN sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam thể hiện khả năng dẫn dắt hợp tác Đông Nam Á phát triển và đóng vai trò quan trọng trong hợp tác Đông Á và Thái Bình Dƣơng dựa trên ƣu thế là một nƣớc có sự ổn định chính trị cao, tăng trƣởng kinh tế nhanh , diện tích và dân số vào nhóm lớn nhất trong khu vƣ̣c. Qua đó, vị thế của Việt Nam ngày càng đƣợc nâng cao , đƣợc các quốc
gia trong khu vƣ̣c và kể cả các nƣớc lớn trên thế giới coi trọng.
Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á và gần đây là khủng hoảng kinh tế toàn cầu cùng với một số động thái “ly tâm” trong ASEAN khi các nƣớc thành viên phát triển hơn ký kết các hiệp định tự do thƣơng mại song phƣơng với bên ngoài cho thấy, cũng nhƣ tất cả các nƣớc thành viên ASEAN khác, Việt Nam không thể trông chờ và ỷ lại vào hợp tác kinh tế ASEAN. Việt Nam cần tiếp tục thực hiện chính sách đa phƣơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại. Bên cạnh việc đặc biệt coi trọng các nƣớc láng giềng khu vực nhƣ ASEAN, vốn gần gũi về mặt địa lý và có điều kiện văn hoá và tự nhiên tƣơng đồng, Việt Nam cũng cần phải đặc biệt coi trọng quan hệ với các nƣớc lớn và các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Hội nhập ASEAN nói chung và Cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng là "hậu thuẫn" quan trọng, giúp Việt Nam có đƣợc sự ủng hộ và tăng cƣờng sức mạnh trong quan hệ với các đối tác bên ngoài, nhất là với các nƣớc lớn nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ và EU.
Nói một cách khác, Việt Nam cần tích cực ủng hộ các sáng kiến hợp tác khu vực trên một phạm vi rộng lớn hơn nhƣ TPP, qua đó mở rộng cơ hội hợp tác với các nƣớc lớn trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng, thực hiện đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, mở rộng môi trƣờng hòa bình và ổn định, thuận lợi cho sự phát triển đất nƣớc.
Thứ hai, không nên luôn nghĩ rằng ASEAN hay bất kỳ một liên kết
kinh tế khu vực nào khác ở Châu Á – Thái Bình Dƣơng có thể đƣợc hình thành trong tƣơng lai sẽ nhanh chóng trở thành một tổ chức siêu quốc gia (hoặc đạt tới mô hình EU) và giảm bớt độc lập, chủ quyền của các nƣớc thành viên tham gia. Thực tế cho thấy, để đạt đƣợc tới mức độ hội nhập nhƣ hiện nay ASEAN phải trải qua một quá trình phát triển lâu dài do chủ quyền là vấn đề thiêng liêng và nhạy cảm đối với tất cả các nƣớc ASEAN bởi hầu hết các nƣớc này từng là thuộc địa giành đƣợc độc lập và là nơi có truyền thống chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ.
Trong bối cảnh tùy thuộc lẫn nhau sâu sắc và hội nhập là xu thế diễn ra mạnh mẽ ở khắp các khu vực trên toàn thế giới, chủ trƣơng chủ động và tích cực hội nhập quốc tế mà Đảng ta đã đƣa ra là hoàn toàn đúng đắn và cần phải coi đây nhƣ là một trong những giải pháp tối ƣu để bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nƣớc trong bối cảnh mới. Với quan điểm đó, Việt Nam không nên e ngại, rụt rè trƣớc suy diễn về những tác động tiêu cực có thể xảy ra, mà ngƣợc lại cần tích cực và chủ động tham gia vào các liên kết khu vực sâu hơn nhƣ AEC.
Thứ ba, cần nhận thức đƣợc rằng cải cách và hội nhập có mối quan hệ
biện chứng: cải cách trong nƣớc là yếu tố quyết định cho hội nhập thành công; còn hội nhập bên ngoài là yếu tố thúc đẩy cải cách. Tác động tích cực hay tiêu cực của hội nhập quốc tế phụ thuộc phần lớn vào mức độ chuẩn bị sẵn sàng tiếp nhận nó nhƣ thế nào. Nhanh chóng mở toang cửa nền kinh tế (chỉ có hội nhập mà không có cải cách) có thể sẽ gây ra thua thiệt, hay chỉ đợi cải cách xong mới hội nhập thì cải cách sẽ rất lâu vì không có động lực và bỏ lỡ cơ hội phát triển nhanh.
Bài học tham gia ASEAN của Việt Nam cho thấy ASEAN có rất nhiều sáng kiến hợp tác; có những sáng kiến phải lâu mới thành hiện thực,12 có những sáng kiến lại đƣợc triển khai rất nhanh và liên tục rút ngắn lộ trình.13 Đối với những sáng kiến có thời hạn thực hiện lâu, Việt Nam có thể tận dụng thời gian để tiến hành cải cách, đối với những sáng kiến phải thực hiện nhanh, Việt Nam sẽ phải ƣu tiên hội nhập. Kết hợp hài hoà cải cách và hội nhập sẽ giúp Việt Nam không bị “bất ngờ” trƣớc những thay đổi trong hợp tác kinh tế ASEAN.14
Về định hướng tham gia
* Thống nhất nhận thức tích cực về AE C và quán triệt quan điểm tích cực tham gia AEC