Về tiờu thụ và phỏt triển thị trƣờng.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của Việt Nam (Trang 98)

I. Tổng số chi phớ chế biến 12.793 100,0 11.003 100,0 I Nguyờn liệu: 4kg điều thụ 30.000 44

3.4.3.Về tiờu thụ và phỏt triển thị trƣờng.

2. Giỏ nhõn điều chế biến

3.4.3.Về tiờu thụ và phỏt triển thị trƣờng.

- Tổ chức tốt việc ký kết và thực hiện hợp đồng hỗ trợ đầu tƣ, bao tiờu sản phẩm giữa cỏc nhà mỏy với ngƣời trồng điều, hạn chế tối đa việc tranh mua tranh bỏn, ộp cấp ộp giỏ, tạo thu nhập ổn định cho ngƣời trồng điều và sự phỏt triển ổn định của vựng nguyờn liệu.

- Thực hiện việc xõy dựng và củng cố thƣơng hiệu của từng đơn vị sản xuất kinh doanh và của toàn ngành, nhanh chúng đăng ký thƣơng hiệu trong nƣớc và quốc tế. Giữ vững cỏc thị trƣờng đó cú, tiếp tục xỳc tiến mở rộng cỏc thị trƣờng xuất nhập khẩu khỏc nhƣ thị trƣờng cỏc nƣớc Đụng Âu, thị trƣờng Nga và cỏc nƣớc thuộc Liờn Xụ cũ, cỏc nƣớc chõu Phi…Trong quỏ trỡnh mua bỏn, cỏc doanh nghiệp cần liờn kết chặt chẽ với nhau, thực hiện đầy đủ trỏch nhiệm hợp đồng, bảo vệ quyền lợi chung, bảo vệ uy tớn và thƣơng hiệu của ngành điều Việt Nam. Mỗi một thị trƣờng, cỏc doanh nghiệp nờn phõn cụng một đơn vị làm đầu mối, đứng ra đàm phỏn, ký kết hợp đồng và tổ chức cỏc đơn vị cựng tham gia thực hiện.

- Tăng cƣờng cụng tỏc quản lý chất lƣợng cỏc sản phẩm điều, xõy dựng và tổ chức triển khai, giỏm sỏt thực hiện cỏc tiờu chuẩn cấp ngành về điều kiện an toàn vệ

sinh thực phẩm đối với cỏc cơ sở chế biến điều, quy chế quản lý chất lƣợng cho toàn ngành. Tiờu chuẩn hoỏ cụ thể chất lƣợng sản phẩm theo từng thị trƣờng.

- Tổ chức tốt việc cập nhật và phổ biến cỏc thụng tin về thị trƣờng, về giỏ cả, cỏc chớnh sỏch mới liờn quan đến sản xuất kinh doanh và phỏt triển ngành điều. Thực hiện tốt cụng tỏc dự tớnh dự bỏo và kế hoạch triển khai mở rộng thị trƣờng điều.

- Quan tõm xõy dựng, phỏt triển thị trƣờng nội địa một cỏch hợp lý, thụng qua cỏc sản phẩm phự hợp với nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiờu dựng.

Coi trọng cả thị trƣờng ngoài nƣớc và cả thị trƣờng nội địa. Kinh nghiệm của cỏc nƣớc chõu Á trải qua khủng hoảng cho thấy sự lơ là hay bỏ rơi thị trƣờng trong nƣớc đều phải trả giỏ đắt. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, bỏ qua thị trƣờng trong nƣớc sẽ dẫn đến sự lệ thuộc nặng nề hơn của nền kinh tế trong nƣớc vào nƣớc ngoài. Vỡ vậy, chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa là vấn đề tiờn quyết nhằm bảo đảm phỏt triển sản xuất – kinh doanh bền vững, ổn định, trƣớc mắt phải: kớch cầu trong nƣớc để gia tăng sức mua; xõy dung mạng lƣới thu mua-chế biến-tiờu thụ sản phẩm đạt tiờu chuẩn về chủng loại, chất lƣợng, quy cỏch, vệ sinh ATTP; hạ giỏ thành sản phẩm để giảm giỏ bỏn ra cho ngƣời tiờu ding trong nƣớc.

- Củng cố và phỏt huy hơn nữa vai trũ của Hiệp hội Điều Việt Nam, thực hiện tốt vai trũ phối hợp giữa Hiệp hội với cỏc hội viờn trong việc sản xuất và tiờu thụ, chia sẻ thụng tin, dự tớnh dự bỏo thị trƣờng, xỳc tiến thƣơng mại và khoa học kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của Việt Nam (Trang 98)